K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-1\\y=0+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy x = -1 hoặc y = 2

11 tháng 2 2018

mình ko có quyển đó bạn ra đi mình giải cho

bạn ơi bạn viết cả câu hỏi ra đi ạ . minh không có sách này ạ

mik ko ccos sách đó bạn viết câu hỏi ik

1 tháng 4 2017

1, ta có 2a+7b chia hết cho 3 => 2(2a+7b) chia hết cho 3 hay 4a + 14b chia hết cho 3

xét hiệu : ( 4a+14b ) - ( 4a+ 2b) = 12b chia hết cho 3 , với mọi b thuộc N

mà 4a+14b chia hết cho 3 => 4a+2b chia hết cho 3 ( cái này áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu : x chia hết cho y , m chia hết cho y với m = x-z => z chia hết cho y)

1 tháng 4 2017

2 , ý này tương tự thôi

vì 12 = 22. 3 mà (4,3)=1 nên để chứng minh 9a + 13b chia hết cho 12 , ta chúng minh 9a+13b chia hết cho 3 và 4

- , chứng minh chia hết cho 4

Ta có 111a + 2b chia hết cho 4 ( vì nó chia hết cho 12 mà )

Mà 2b chia hết cho 2 , với mọi b thuộc N

=> 111a chia hết cho 2 , mặt khác (111,2)=1 =>a chia hết cho 2

- , chứng minh chia hết cho 3

xét tổng 111a+2b+9a+13b = 120a+15b = 15(8a+b) chia hết cho 15 , mà 15=3.5 , đồng thời (3,5)=1

Mà 111a+2b chia hết cho 15 hay chia hết cho cả 3 và 5 ( vì 120 chia hết cho 15 )

Suy ra 9a+13b chia hết cho 3 , vì 9a chia hết cho 3 => 13b phải chia hết cho 3 , mà 13 và 3 là 2 số nguyên tố => b chia hết cho 3

đến đây bạn làm tiếp đi....gần xong rồi

25 tháng 6 2019

Bạn phải đưa đề bọn tớ mới giúp được

14 tháng 4 2020

sao không có đề

9 tháng 9 2015

a) Sai 

b) Đúng

c) Đúng