K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

ukm ^^ mk quên lun á, mai mà bn nhắc ^^ ok

 

30 tháng 10 2016

Câu 1: Hình dạng cơ thể của trùng biến hình ??

Câu trả lời : Ko cố định luôn biến đổi

Câu 2: Dung đũa di chuyễn như thế nào?

Câu trả lời: Cong duỗi cơ thể

Câu 3: Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét?

Câu trả lời : Không có

Câu 4: Nơi kí sinh của trùng kiết lị?

Câu trả lời: Ruột người

Câu 5: Đặc điểm nào không có ở sán lá gan và sán dây?

Câu trả lời: Mắt và lông bơi phát triển

Câu 6: Đặc điểm nào không có ở sán lông?

Câu trả lời: Giác bám phát triển

23 tháng 10 2016

mk cho bn bik hết nguyên cái để lun nè ^^

Trắc nghiệm:

1. Hình dạng cơ thể của trùng biến hình là: ko cố định, luôn biến đổi

2. Giun đũa di chuyễn là: cong duỗi cơ thể

3. Bộ phận di chuyễn của trùng sốt rét: ko có

4. Nơi kí sinh của trùng kiết lị: ở ruột người

5. Đặc điểm nào ko có ở sán lá gan và sán dây: Mắt và lông bơi phát triển

6. Đặc điểm nào ko có ở sán lông: Giác bám phát triển

Phần tự luận nè:

Câu 1: trình bày đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

DInh dưỡng chủ yếu là dị dưởng

Sinh sản vô tính và hữu tính

Câu 2: Trùng kiết lị có hại ntn đến sức khỏe con người? cách phòng tránh

- làm tôn thương thành ruột và mất hồng cầu

cách phòng tránh:

- Giử vệ sinh môi trường, vệ sinh trong ăn uống

Câu 3: nêu hình dạng ngoài và đặc điểm của thủy tức:

- cơ thể hình trụ dài

- phần dưới là đế bám, phần trên là lỗ miệng, xung quang có tua miệng

- cơ thể đối xứng, tỏa tròn

- di chuyễn kiểu sâu đo và lộn đầu

Câu 4: vẽ sơ đồ còng đời của sán lá gan

Sán lá gan trường thành Phân ấu trùng có lông bơi kí sinh trong ốc ruộng Bám vào cây cỏ, rau bèo Kén sán ấu trùng có đuôi

Câu 5: Ở nước ta qua điều tra tỉ lệ nhiểm giun đũa cao? vì sao?

- nhà tiêu hố xí chưa hợp vệ sinh, ruồi, nhặng còn nhiều.

- Trình đồ vệ sinh công cộng còn thấp

mk viết xong rồi đó bn ^^ mỏi cả tay lun nè

 

 

23 tháng 10 2016

thanks bạn nhìu nha,mình quý bạn lắm lun HIHI

Giúp mình với ạ ÔN TẬP- KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN: SINH HỌC 7  Câu 1: Loài nào sau đây có cách dinh dưỡng tự dưỡng?A. Trùng giày.                B. Trùng biến hình.              C. Trùng roi xanh.             D. Trùng sốt rét.Câu 2: Trùng giày di chuyển bằng cơ quan nào?A. Roi bơi.                      B. Lông bơi.                         C. Chân...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ 

ÔN TẬP- KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN

MÔN: SINH HỌC 7

 

 

Câu 1: Loài nào sau đây có cách dinh dưỡng tự dưỡng?

A. Trùng giày.                B. Trùng biến hình.              C. Trùng roi xanh.             D. Trùng sốt rét.

Câu 2: Trùng giày di chuyển bằng cơ quan nào?

A. Roi bơi.                      B. Lông bơi.                         C. Chân giả.                       D. Cả cơ thể.

Câu 3: Thức ăn của trùng kiết lị là gì?

A. Vi khuẩn trong cơ thể người.                                  B. Chất dinh dưỡng trong ruột người.

C. Lớp niêm mạc ruột của người.                                D. Hồng cầu trong máu người.

Câu 4: Có một cá thể trùng roi qua hai lần sinh sản. Vậy có bao nhiêu trùng roi con được tạo thành?

A. 1 trùng roi con.           B. 2 trùng roi con.                C.  4 trùng roi con.           D. 8 trùng roi con.

Câu 5: Có hai cá thể trùng roi cùng qua một lần sinh sản. Vậy có bao nhiêu trùng roi con được tạo thành?

A. 1 trùng roi con.           B. 2 trùng roi con.                C.  4 trùng roi con.           D. 8 trùng roi con.

Câu 6: Đặc điểm đặc trưng của ngành Ruột khoang là gì?

A. Cơ thể đa bào.                                                          B. Sống dị dưỡng.      

C. Sinh sản vô tính.                                                      D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

Câu 7: Đâu không phải là cách sinh sản của thủy tức?

A. Mọc chồi.                   B. Tái sinh.                           C. Tiếp hợp.                      D. Phân đôi cơ thể.

Câu 8: Đại diện nào sau đây có kiểu sống tập đoàn?

A. Thủy tức.                    B. Hải quỳ.                           C. San hô.                          D. Sứa.

Câu 9: Ở san hô, khi sinh sản bằng cách mọc chồi thì cơ thể con sẽ như thế nào?

A. Tách rời khỏi cơ thể mẹ.                                         B. Dính liền với cơ thể mẹ.

C. Một phần cơ thể con tách rời cơ thể mẹ.                 D. Sống bám trên cơ thể mẹ.

Câu 10: Sứa có cách di chuyển như thế nào?

         A. Di chuyển kiểu sâu đo.                                             B. Di chuyển kiểu lộn đầu.

         C. Di chuyển bằng cách co bóp dù.                               D. Vừa tiến vừa xoay.

Câu 11: loài động vật nào sau đây có lối sống cố định?

         A. Thủy tức                    B. Hải quỳ                               C. Trùng biến hình            D. Trùng sốt rét

Câu 12: Loài động vật nguyên sinh nào sau đây gây bệnh cho người?

         A. Trùng biến hình.        B. Trùng giày.                         C. Trùng lỗ.                       D. Trùng sốt rét.

Câu 13: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ vào tế bào nào của cơ thể?

         A. Tế bào mô bì- cơ.      B. Tế bào mô cơ- tiêu hóa.     C. Tế bào gai.                    D. Tế bào thần kinh.

Câu 14: Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể nhờ cơ quan nào?

         A. Qua thành cơ thể       B. Qua tua miệng                    C. Qua tế bào mô bì-cơ     D. Qua lỗ miệng

Câu 15: Loài động vật nào sau đây là động vật đơn bào?

         A. Trùng sốt rét.             B. Sứa.                                    C. Hải quỳ.                        D. San hô.

Câu 16: Sứa sen, sứa rô có vai trò gì trong đời sống con người?

         A. Làm đồ trang trí, trang sức.                                      B. Làm thực phẩm có giá trị.

         C. Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi.                         D. Góp phần nghiên cứu địa chất.

Câu 17: Ở san hô, vì sao một cá thể bắt được mồi nó có thể nuôi được các cá thể khác?

A. Do các cá thể liên thông với nhau.                          B. Do chúng sống thành tập đoàn.

C. Do chúng đều có cách dinh dưỡng là dị dưỡng.     D. Do chúng sống cộng sinh.

Câu 18: Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận nào trong cấu tạo cơ thể của san hô?

A. Là phần đầu của san hô.                                          B. Là phần thân của san hô.

C. Là khung xương đá vôi.                                           D. Là phần tua miệng.

Câu 19 : Động vật trung gian gây bệnh sốt rét là gì?

            A. Muỗi Anôphen       B. Muỗi vằn                C. Kiến                        

3
16 tháng 11 2021

Tách ra đi 

16 tháng 11 2021

bn tách ít ít ra hỏi nhé

25 tháng 2 2021

undefined

undefined

Tớ không có sách nên bạn tham khảo trên GG nhé.

25 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn!

Mặc dù ko giống bài cô giao cho mik nhưng bạn cũng đã giúp mik nên mik sẽ tick cho bạn

9 tháng 11 2016

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.

8 tháng 11 2016

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).

8 tháng 11 2016

Cảm ơn nhé!!

19 tháng 10 2016

1. Thí​ nghiệm:​​

​-Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ tự động co thắt lại.

​-Khi đó lá cây trinh nư sẽ tự động mở lại như cũ.

​2. a, Vì cây trinh nữ thì còn có tên gọi là xấu hổ vậy đã là xấu hổ thì khi chạm vào sẽ co lại.

​b, Vì khi nhiệt độ cơ thể nóng lên sẽ co hiện tượng thoát hơi nước.

19 tháng 10 2016

Bài 1:

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:

Lá cây trinh nữ sẽ tự động khép lại.

- Sau phút,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:

Lá cây trinh nữ cũng sẽ tự động khép lại.

Bài 2:

a) Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chặm vào ?

Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.

b)Vì sao con người có phản ứng khi toát mồ hôi khi nóng ?

Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt.

22 tháng 3 2017

Tham khảo nha

Đề Kiểm Tra Học Kì 2

Môn: Sinh Học lớp 7

Đề 1. Câu 1 (2điểm). Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước? Tại sao ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt?

Câu 2 (2 điểm). So sánh sự sinh sản của thằn lằn với ếch đồng?

Câu 3 (2,5 điểm). Nêu sự tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các ngành động vật đã học?

Câu 4 (3,5 điểm). Thế nào là động vật quý hiếm? Trên cơ sở phân hạng động vật quý hiếm giải thích các cấp độ nguy cấp?

——— Hết ———-

Đề 2.

Câu 1 (2điểm). Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn? Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào một lọ đựng đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Từ đó rút ra kết luận về sự hô hấp của ếch?

Câu 2 (2 điểm). Kể tên các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó?

Câu 3 (2,5 điểm). Nêu sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học? Câu 4 (3,5 điểm). Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học? Lấy ví dụ?

——— Hết ———

23 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhiều!

8 tháng 12 2016

Đề cương địa, sinh, sử, văn lớp 8 đc k pn leuleu

8 tháng 12 2016

trời ơi! mk ms hok lp 7 ak!