K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

b. \(\sqrt{\frac{180}{5}}-\sqrt{\frac{48}{75}}=\sqrt{36}-\sqrt{\frac{16}{25}}=6-\frac{4}{5}=\frac{26}{5}\)

30 tháng 6 2016

\(B=\sqrt{371^2}+2\sqrt{31^2}-\sqrt{121^2}=371+2.31-121=371+62-121=312\)

30 tháng 6 2016

a) \(\sqrt{169}=13\) và \(\sqrt{196}=14\)

bài 3 :
a) \(A=\frac{\sqrt{72}}{\sqrt{2}}+2\frac{\sqrt{27}}{\sqrt{3}}-3\frac{\sqrt{28}}{\sqrt{63}}=\frac{22}{3}\)tương tự

30 tháng 6 2016

Bạn có thể giải chi tiết hơn cho mình dc ko bạn

2 tháng 12 2016

c, là hằng đẳng thức nha bạn

(\(\sqrt{x}\)+\(\sqrt{2x}\))2=0

suy ra \(\sqrt{x}\)+\(\sqrt{2x}\)=0

\(\sqrt{x}\)=\(\sqrt{2x}\)

suy ra x=0

Bài 2: Tìm x:

a) \(3x^2\)\(-27x=0\)

\(< =>3x\left(x-9\right)=0\)

\(=>x=0\) hay \(x-9=0\)

\(=>x=0\) hay \(x=9\)

Bài 2: 

Xét ΔABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2=5(cm)

2 tháng 4 2017

B11:

theo đề bài, ta có: AB=CD=4cm

BC=AD=3cm

áp dụng ĐL pytago vào tam giác vuông ADB, ta có:

\(AB^2+AD^2=DB^2\Rightarrow BD=5cm\)

ta có công thức: \(AH=\dfrac{AD.AB}{BD}=\dfrac{12}{5}=2,4cm\)

áp dụng ĐL pytago vào tam giác vuông ADH, ta có:

\(AH^2+DH^2=AD^2\\ \Rightarrow DH=1,8cm\)

10 tháng 8 2016

bài mấy vậy?

10 tháng 8 2016

bài 2 và bài 3 hả bn ??? hihi

30 tháng 4 2017

đề 1 bài 4

xét tam gics ABC và tam giác HBA có

góc B chung

góc BAC = góc BHA (=90 độ)

=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)

=> AB/HB=BC/AB=> AB^2=HB *BC

áp dụng đl py ta go trog tam giác vuông ABC có

BC^2 = AB^2 +AC^2=6^2+8^2=100

=> BC =\(\sqrt{100}\)=10 cm

ta có tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (cm câu a )

=> AC/AH=BC/BA=>AH=8*6/10=4.8CM

=>AB/BH=AC/AH=> BH=6*4.8/8=3,6cm

=>HC =BC-BH=10-3,6=6,4cm

30 tháng 4 2017

dề 1 bài 1

5x+12=3x -14

<=>5x-3x=-14-12

<=>2x=-26

<=> x=-12

vạy S={-12}

(4x-2)*(3x+4)=0

<=>4x-2=0<=>x=1/2

<=>3x+4=0<=>x=-4/3

vậy S={1/2;-4/3}

đkxđ : x\(\ne2;x\ne-3\)

\(\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+3}=0\)

<=> 4(x+3)/(x-2)(x+3)+1(x-2)/(x-2)(x+3)

=> 4x+12+x-2=0

<=>5x=-10

<=>x=-2 (nhận)

vậy S={-2}

24 tháng 4 2017

Bài 1 :

Gọi tử số là x => Mẫu số là x - 8

Nếu thêm tử hai đơn vị thì tử mới là : \(x+2\)

Nếu bớt mẫu 3 đơn vị thì mẫu mới là : \(x-11\)

Mà phân số mới là \(\dfrac{3}{4}.\)

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{x+2}{x-11}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=3\left(x-11\right)\)

\(\Leftrightarrow4x+8=3x-33\)

\(\Leftrightarrow x=-41\)

Vậy tử là -41

mẫu là -49

24 tháng 4 2017

Bài 3 : \(\dfrac{x-1}{4}+1\ge\dfrac{x+1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{12}{12}\ge\dfrac{4\left(x+1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow3x-3+12\ge4x+4\)

\(\Leftrightarrow-x\ge-5\)

\(\Leftrightarrow x\le5\)

Vậy...............