K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Trung bình, mỗi bạn ở Tổ 1 được: \(\frac{{6 + 10 + 6 + 8 + 7 + 10}}{6} \approx 7,83\)

Trung bình, mỗi bạn ở Tổ 2 được: \(\frac{{10 + 6 + 9 + 9 + 8 + 9}}{6} = 8,5 > 7,83\)

Vậy tổ 2 có kết quả kiểm tra tốt hơn

Câu III:

1: Bảng biến thiên:

x-∞1+∞
y-∞4-∞

2: Để f(x)>=0 thì \(-x^2+2x+3>=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3< =0\)

=>(x-3)(x+1)<=0

=>-1<=x<=3

Để f(x)<0 thì \(x^2-2x-3>0\)

=>x>3 hoặc x<-1

21 tháng 12 2016

Trên mạng đó bạn ơi !!!!!!

21 tháng 12 2016

Trên đó có hiếm gì ????????????

29 tháng 10 2019

a,ta có hình thoi ABCD

=>\(\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{DA}\Rightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{DB}\)

hay\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{DB}\)

b, ta có M N lần lượt là trung điểm của BC và DC

=>MN là đường trung bình trong ΔBCD

=>MN=\(\frac{1}{2}\)BD hay 2MN=BD hay \(2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{BD}\)

khi đó \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}-2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{0}\)

29 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/yuO3XiU.jpg

50%=1/2

Phân số tương ứng với 12 bài là:

       1-1/2-2/5=1/10(số bài)

Số bài của trường đó là:

        12:1/10=120(bài)

Vậy trường đó có 120 bài kiểm tra tương đương với 120 HS

            ĐS:120 học sinh

4 tháng 5 2016

Đổi: \(50\%=\frac{1}{2}\)

Phân số ứng với 12 bài loại trung bình là:

\(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right)=\frac{1}{10}\) 

Số học sinh khối 6 của trường đó là:

\(12:\frac{1}{10}=120\) (học sinh)

Đáp số:\(120\) học sinh

5 tháng 10 2019

Chọn B.

 

Lập bảng phân bố tần số; tần suất

Phương sai của nhóm là

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

\(\Omega \) là tập tất cả 6 học sinh trong 12 học sinh. Vậy \(n\left( \Omega  \right) = C_{12}^6 = 924\).

Gọi C là biến cố: “Có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ”. Có \(C_7^3\) cách chọn chọn 3 học sinh nam và \(C_5^3\) cách chọn 3 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân, ta có \(C_7^3.C_5^3 = 350\) cách chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ tức là \(n\left( C \right) = 350\).Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{350}}{{924}} \approx 0,3788\).