K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Có một hội gồm n cặp vợ chồng (n≥3) đôi một quen biết lẫn nhau. Hàng năm, vào ngày 20/10, mỗi ông chồng đều tặng một số bông hồng (ít nhất là một bông) cho mỗi bà vợ trong hội (kể cả vợ mình). Một bà vợ sẽ cảm thấy bực mình, nếu số bông hồng mà bà ấy được chồng mình tặng ít hơn tổng số bông hồng mà ông ấy tặng n−1 bà vợ khác trong hội. Sau ngày 20/10 năm nay, người ta...
Đọc tiếp

 Có một hội gồm n cặp vợ chồng (n≥3) đôi một quen biết lẫn nhau. Hàng năm, vào ngày 20/10, mỗi ông chồng đều tặng một số bông hồng (ít nhất là một bông) cho mỗi bà vợ trong hội (kể cả vợ mình). Một bà vợ sẽ cảm thấy bực mình, nếu số bông hồng mà bà ấy được chồng mình tặng ít hơn tổng số bông hồng mà ông ấy tặng n−1 bà vợ khác trong hội. Sau ngày 20/10 năm nay, người ta thấy rằng, có thể phân chia chia tất cả n ông chồng thành hai nhóm, sao cho với mỗi bà vợ, tổng số bông hồng mà bà ấy được các ông chồng thuộc nhóm này tặng đúng bằng tổng số bông hồng mà bà ấy được các ông chồng thuộc nhóm kia tặng. Chứng minh rằng, trong ngày 20/10 năm nay, đã có ít nhất một bà vợ trong hội cảm thấy bực mình.

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Dễ thấy: Hoa hồng nhung là loại hoa bán được nhiều nhất trong dịp năm nay, do đó cửa hàng nên nhập loại hoa này nhiều nhất để bán vào dịp 14 tháng 2 năm sau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

+) Số cách chọn 5 bông hoa bất kì trong 110 bông hoa là: \(C_{110}^5\) ( cách chọn)

+) Số cách chọn 5 bông cúc trong 60 bông cúc là: \(C_{60}^5\) ( cách chọn)

+) Số cách chọn 5 bông hoa hồng trong 50 bông hồng là: \(C_{50}^5\) ( cách chọn)

+) Số cách chọn 5 bông hoa gồm cả 2 loại trong 110 bông hoa là: \(C_{110}^5 - C_{60}^5 - C_{50}^5\) ( cách chọn)

15 tháng 3 2023

Số phần tử của không gian mẫu: `n(Ω) = C_12^4=495`

A: "4 bông được chọn có đủ 2 loại"``

`=> overline(A)`: "4 bông được chọn không đủ 2 loại"

``

TH1: không có hoa hồng

`=> C_7^0 . C_5^4=5`

TH2: không có đồng tiền

`=> C_7^4 . C_5^0 = 35`

`=>n(overline(A))=5+35=40`

``

`=> P(A)=1-P(overline(A))=1-40/495=91/99`

3 tháng 3 2023

Hình vuông có 3 cách tô
Hiình tròn có 2 cách tô
 => 3x2=6 cách tô

18 tháng 5 2023

Hình vuông có 3 cách tô
Hiình tròn có 2 cách tô
 => 3x2=6 cách tô

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 10 bông hoa từ 30 bông hoa ta có một tổ hợp chập 10 của 30. Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_{30}^{10}\) (phần tử)

Gọi A là biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra có ít nhất một bông màu trắng”

Vậy \(\overline A \)  là biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra đều là hoa màu vàng”

Mỗi cách lấy ra đồng thời 10 bông hoa từ 15 bông hoa màu vàng là một tổ hợp chập 10 của 15 phần tử. Vậy số phần tử của biến cố \(\overline A \) là : \(n\left( {\overline A } \right) = C_{15}^{10}\) ( phần tử)

Xác suất của biến cố \(\overline A \) là: \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{{10005}}\)

Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = \frac{{10004}}{{10005}}\)

1 tháng 11 2021

cân 9 lần một bên là một đồng tiền cân lần lượt các đồng tiền xem đồng nào nhẹ 

K CHO EM ĐI CHỊ ƠI

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

+) Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 4 bông hoa từ 30 bông hoa ta có một tổ hợp chập 4 của 30. Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_{30}^4\) (phần tử)

+) Gọi A là biến cố “ bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”

+) Để chọn ra bốn bông hoa có đủ 3 màu ta chia ra làm ba trường hợp:

TH1: 2 bông trắng, 1 bông vàng, 1 bông đỏ: \(C_{10}^2.10.10\) (cách chọn)

TH2: 1 bông trắng, 2 bông vàng, 1 bông đỏ: \(10.C_{10}^2.10\) (cách chọn)

TH3: 1 bông trắng, 1 bông vàng, 2 bông đỏ: \(10.10.C_{10}^2\) (cách chọn)

+) Áp dụng quy tắc cộng, ta có \(n\left( A \right) = 13500\) ( cách chọn)

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{100}}{{203}}\)

Hai mẫu số liệu sau đây cho biết số lượng trường Trung học phổ thông ở mỗi tỉnh/ thành phố thuộc Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2017 : Đồng bằng sông Hồng: $187$   $34$   $35$   $46$   $54$   $57$   $37$   $39$   $23$   $57$   $27$ Đồng bằng sông Cửu Long: $33$  $34$  $33$  $29$  $24$  $39$  $42$  $24$  $23$  $19$  $24$  $15$  $26$. (Theo Tổng cục Thống kê) a)...
Đọc tiếp

Hai mẫu số liệu sau đây cho biết số lượng trường Trung học phổ thông ở mỗi tỉnh/ thành phố thuộc Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2017 :
Đồng bằng sông Hồng:
$187$   $34$   $35$   $46$   $54$   $57$   $37$   $39$   $23$   $57$   $27$
Đồng bằng sông Cửu Long:
$33$  $34$  $33$  $29$  $24$  $39$  $42$  $24$  $23$  $19$  $24$  $15$  $26$.
(Theo Tổng cục Thống kê)
a) Tính số trung bình, trung vị, các tứ phân vị, mốt, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, độ lệch chuẩn cho mỗi mẫu số liệu trên.
b) Tại sao số trung bình của hai mẫu số liệu có sự sai khác nhiều trong khi trung vị thì không?
c) Tại sao khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn của hai mẩu số liệu khác nhau nhiều trong khi khoảng tứ phân vị thì không?

1
22 tháng 12 2022

a. Số trung bình của đồng bằng sông Hồng là: 

Đồng bằng sông Hồng:

(187 + 34 + 35 +  46 +  54 +  57 +  37 + 39 +  23 +  57 +  27):11\(\simeq\) 54,18

Vì n = 11 là số lẻ nên trung vị Q2 = 39.

Nửa số liệu bên trái có 5 giá trị nên tứ phân vị thứ nhất là: Q= 34.

Nửa số liệu bên phải có 5 giá trị nên tứ phân vị thứ ba là: Q3 = 57.

Khoảng tứ phân vị là:

ΔQ = Q3 – Q1 = 57 – 34 = 23.

Ta có giá trị lớn nhất của số liệu là 187 và giá trị nhỏ nhất là 23. Khi đó khoảng biến thiên là: R = 187 – 23 = 164.

Theo quan sát số liệu, ta thấy giá trị 57 có tần số xuất hiện nhiều nhất nên mốt là 57.

Ta có bảng sau:

 

Giá trị

Độ lệch

Bình phương độ lệch

23

31,18

972,192

27

27,18

738,752

34

20,18

407,232

35

19,18

367,872

37

17,18

295,152

39

15,18

230,432

46

8,18

66,912

54

0,18

0,032

57

2,82

7,952

57

2,82

7,952

187

132,82

17 641,2

Tổng

20 735,68

Phương sai: s220735,68111885,06s2≈2  0735,6811≈1885,06

Độ lệch chuẩn: s=s21885,0643,42s=s2≈1885,06≈43,42.

Đồng bằng sông Cửu Long: (33+ 34 +33 + 29 + 24 + 39 + 42 + 24 + 23+ 19 + 24 + 15 + 26):13\(\simeq\)28,08

Vì n' = 13 là số lẻ nên trung vị Q'2 = 26.

Nửa số liệu bên trái có 6 giá trị nên tứ phân vị thứ nhất là: Q= (23 + 24):2 = 23,5.

Nửa số liệu bên phải có 6 giá trị nên tứ phân vị thứ ba là: Q3 = (33 + 34):2 = 33,5.

Khoảng tứ phân vị là:

Δ'Q = Q'3 – Q'1 = 33,5 – 23,5 = 10.

Ta có giá trị lớn nhất của số liệu là 42 và giá trị nhỏ nhất là 15. Khi đó khoảng biến thiên là: R' = 42 – 15 = 27.

Theo quan sát số liệu, ta thấy giá trị 24 có tần số xuất hiện nhiều nhất nên mốt là 24.

Ta có bảng sau:

Giá trị

Độ lệch

Bình phương độ lệch

15

13,1

171,61

19

9,1

82,81

23

5,1

26,01

24

4,1

16,81

24

4,1

16,81

24

4,1

16,81

26

2,1

4,41

29

0,9

0,81

33

4,9

24,.01

33

4,9

24,01

34

5,9

34,81

39

10,9

118,81

42

13,9

193,21

Tổng

730,93

Phương sai: s'2=730,931356,23s'2=730,9313≈56,23.

Độ lệch chuẩn: s=s256,237,5s'=s'2≈56,23≈7,5.

b) Số trung bình sai khác vì ở Đồng bằng sông Hồng thì có giá trị bất thường là 187 (cao hơn hẳn so với các giá trị còn lại), còn ở Đồng bằng sông Cửu Long thì không có giá trị bất thường.

Chính giá trị bất thường làm nên sự sai khác đó, còn trung vị không bị ảnh hưởng đến giá trị bất thường nên trung vị ở hai mẫu số liệu không khác nhau quá nhiều.

c) Giá trị bất thường ảnh hưởng đến khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn, còn với khoảng tứ phân vị thì không (khoảng tứ phân vị đo 50% giá trị ở chính giữa).