Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra
Giải thích:
+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.
+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
cố gắng mà hok thui, bik làm sao
vs lại mk cũng k phải loại hok joi lắm
cố gắng lên nhé
May cho cậu mik vừa thi xong môn Vật Lý Dễ thôi bn chỉ cần học thuộc hết công thức trong sách vs nhưngx chỗ điền vào chỗ chấm Làm lại các dạng bt trong SBT Nếu bn có đề cương thì bn cứ ôn đề cương kĩ vào Bn thử hỏi cô xem ôn kĩ bài nào ( chắc là các dạng về KLR TLR)
Mik hok vật lý kém cực kì kém nhưng áp dụng cách này là lm đc bn cứ thử coi sao
B1: Đặt vật cần cân lên. Đánh dấu chỉ số khối lượng của vật
B2: Đặt các quả cân lên đĩa sao cho kim cân chỉ đúng chỉ số ban đầu thì tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa chính bằng khối lượng của vật
1
-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước
-Là nước nguyên chất
-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn
/hoi-dap/question/28483.html
Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.
Bài làm
văn tự sự Cấu trúc văn bản tự sự Mở bài Thân bài Kết bài Khái niệm về văn tự sự đặc điểm nhân vật sự việc chủ đề lời văn tự sự Thứ tự kể Ngôi kể Mục đích viết văn tự sự
~ Chỉ cần mấy ý chính như zậy thôi. ~
# Học tốt #
- Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì có một lượng không khí lạnh ở ngoài tràn vào phích. Nếu ta đậy nút lại ngay thì lượng không khí này bị nước nóng trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
- Để tránh được hiện tượng này thì khi rót nước nóng ra khỏi phích ta không nên đậy nút lại ngay mà phải chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng nút lại.
Vì khi rót nước ra khỏi bình thủy, không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp là chờ 1 chút, để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại là được
a)Lượn sóng là thiết kế đặc trưng của mái tôn, được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng,... Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng thường có hai tác dụng chính:
1. Gia tăng khả năng chịu lực
Theo các kỹ sư xây dựng cho biết, việc thiết kế lượn sóng sẽ giúp mái tôn gia tăng khả năng chịu lực. Chính vì thế mà các mái tôn có hình lượn sóng sẽ chịu được lực tốt hơn các mái tôn phẳng, chống chịu được các yếu tố như: Nước mưa, gió, bão, vật cứng va đập mạnh,...
Không chỉ vậy, với thiết kế dạng lượn sóng sẽ giúp giảm tiếng ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong, đặc biệt trong trường hợp có mưa lớn.
2. Tản nhiệt tốt hơn
Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng, bởi lẽ tôn được sử dụng để bảo vệ căn nhà khỏi những tác động từ các yếu tố bên ngoài, đây là nơi chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, mưa. Đặc biệt, vào những ngày nhiệt độ tăng cao lên trên 40 độ C, bức xạ nhiệt cao sẽ khiến tấm tôn giãn nở, việc sử dụng tôn lượn sóng sẽ tạo không gian tốt giúp tôn giãn nở, tản nhiệt tốt hơn, hạn chế sự ảnh hưởng đến kết cấu của mát và không làm ốc vít bị tung ra.
Ngược lại, Với những dạng tôn thẳng, khi giãn nở sẽ không đủ diện tích sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít bị bung ra.
b)Vì theo mình nghĩ là do khối khí có trong phích bị nước nóng làm ấm lên, nở ra và bị nắp ngăn cản nên mới bị bật nút ra.
Để tránh hiện tượng này chúng ta cần để phích nước đỡ nóng hơn rồi mới đóng nắp lại.
b) Vì khi đó không khí lạnh vào phích , khi đậy nút lại thì không khí trong phích chênh lệch khiến cho nút hay bị bật ra . Để tránh hiện tượng này thì ta phải đợi một lúc rồi mới đậy nút lại.
Khi rót nước thì không khí bên ngoài tràn vào phích, đậy nút lại ngay thì không khí trong phích bị hơi nước làm nóng lên, nở ra => nắp bật ra.
Tốt nhất là sau khi rót nước xong thì nên để một lúc để không khí nở ra rồi mới đậy nút lại.
Chúc bạn học tốt!
Khi rót nước ra khỏi bình thủy, không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra.
Để tránh hiện tượng này thì khi rót nước xong nhớ chờ một tí thì đậy nắp lại lúc này thì sẽ không còn bị bật nút nữa.
Điện lấy từ ổ điện, điện ở đường dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng. Vậy nên cần chú ý:
Giúp mình với