Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cách Bình có thể thực hiện khảo sát: phỏng vấn, lập bảng hỏi
b) Dữ liệu không là số không thể sắp thứ tự
Theo đề bài, cửa hàng bán được 200 kg quả các loại. Khi đó:
• Số quả lê cửa hàng đó bán được là: 200 . 20% = 40 (quả);
• Số quả táo cửa hàng đó bán được là: 200 . 30% = 60 (quả);
• Số quả nhãn cửa hàng đó bán được là: 200 . 40% = 80 (quả);
• Số quả nho cửa hàng đó bán được là: 200 . 10% = 20 (quả);
Bảng thống kê số lượng mỗi loại quả cửa hàng bán được:
Loại quả | Lê | Táo | Nhãn | Nho |
Số lượng (quả) | 40 | 60 | 80 | 20 |
Biểu đồ cột số lượng mỗi loại quả cửa hàng bán được:
a) Bảng thống kê dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ a):
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Số sản phẩm (nghìn) | 3 | 2 | 3 | 4 | 5 | 4 | 6 | 7 | 8 | 7 | 6 | 8 |
Bảng thống kê dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ b):
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Số sản phẩm (nghìn) | 3 | 2 | 3 | 4 | 5 | 4 | 6 | 7 | 8 | 7 | 6 | 8 |
b) Dữ liệu biểu diễn trên hai biểu đồ là như nhau.
Hình dạng đường gấp khúc ở hai biểu đồ khác nhau do trục đứng của hai biểu đồ chia theo tỉ lệ khác nhau.
a) Dựa vào bảng thống kê trên, ta có:
Biểu đồ tranh:
Rất tốt | ☺ |
Tốt | ☺ ☺ ☺ ☺ |
Trung bình | ☺ ☺ |
Kém | ☺ |
(Mỗi ☺ ứng với 5 khách)
Biểu đồ cột:
b) Nếu muốn biểu diễn tỉ lệ khách hàng đánh giá theo các mức đánh giá trên, ta cần dùng biểu đồ hình quạt tròn vì biểu đồ hình quạt tròn biểu thị tỉ lệ phần trăm của cùng từng loại so với toàn thể.
Trong các cặp số trên không có cặp nào đúng cả hai bạn
-Giả sử cho A 10đ => C,D,F không được 10đ.
Vậy chỉ có 1 trong hai cặp B,E và B,F là đúng 50%
=> Nếu B 10đ thì cả 2 cặp đều đúng 50%, trái với đề. Vậy E sẽ được 10 đ vì F không được 10 đ
- Giả sử B được 10 đ => F,E không được 10đ
+ Nếu dự đóan A và F đúng 50% thì A đúng. Như vậy trở về trường hợp 1 (loại vì ở trường hợp 1 B ko đúng)
Vậy dự đoán A và F sai. => A và F đều không được 10
=> Các dự đoán A và C ; B và E; B và F ; A và D đúng 50%
A và C đúng 50% mà A không được 10đ nên C được 10 điểm, lúc này các cặp A và D đúng 50% => D được 10d
Chỉ có 2 bạn đúng mà lúc này có 3 bạn đúng nên trường hợp này sai.
Tương tự với các trường hợp còn lại đều không được
a) P là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Gia Lai nên \(P = 2692\);
Q là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Đắk Lắk nên \(Q = 3633\);
R là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Lâm Đồng nên \(R = 2501\).
b) Tổng số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên là:
\(1249 + 2692 + 3633 + 1234 + 2501 = 11309\) (lớp học).
Suy ra:
\(x\% = \frac{{2692}}{{11309}}.100\% \approx 24\% \)
\(\begin{array}{l}y\% = \frac{{3633}}{{11309}}.100\% \approx 32\% \\z\% = \frac{{1234}}{{11309}}.100\% \approx 11\% \\t\% = \frac{{2501}}{{11309}}.100\% \approx 22\% \\m\% = \frac{{1249}}{{11309}}.100\% \approx 11\% \end{array}\)
c) Biểu đồ cột cho ta thấy sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cở sở của 5 tỉnh Tây Nguyên.
Biểu đồ hình quạt tròn ngoài việc cho ta biết sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên, còn cho biết tỉ lệ phần trăm số lớp học của mỗi tỉnh so với toàn thể khu vực.
Bảng thống kê:
Đội
A
B
C
D
E
Số lượng
10
5
0
4
0
a) Có thể dùng biểu đồ tranh hoặc biểu đồ cột để biểu diễn dữ liệu trong bảng thống kê thu được.
b) Biểu đồ hình quạt tròn dùng để biểu diễn tỉ lệ của các phần trong tổng thể.
Do đó, nếu muốn biểu diễn tỉ lệ các bạn được hỏi dự đoán mỗi đội vô địch thì nên dùng biểu đồ hình quạt tròn.