Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hydrogen là đơn chất vì có cấu tạo từ một nguyên tố H.
Khối lượng phân tử Hydrogen: \(M_{H_2}=1
.
2=2\left(amu\right)\)
b) Carbon dioxide là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố C và O.
Khối lượng phân từ Carbon dioxide: \(M_{CO_2}=12+16
.
2=44\left(amu\right)\)
c) Methane là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H.
Khối lượng phân tử Methane: \(M_{CH_4}=12+1
.
4=16\left(amu\right)\)
d) Hydrogen chloride là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố H và Cl.
Khối lượng phân tử Hydrogen chloride: \(M_{HCl}=1+35,5=36,5\left(amu\right)\)
e) Chlorine là đơn chất vì có cấu tạo từ 1 nguyên tố là Cl.
Khối lượng phân tử Chlorine: \(M_{Cl_2}=35,5
.
2=71\left(amu\right)\)
g) Nitrogen là đơn chất vì có cấu tạo từ 1 nguyên tố N.
Khối lượng phân tử Nitrogen: \(M_{N_2}=14
.
2=28\left(amu\right)\)
h) Ammonia là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố N và H.
Khối lượng phân tử Ammonia: \(M_{NH_3}=14+1
.
3=17\left(amu\right)\)
i) Nước là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố H và O.
Khối lượng phân tử Nước: \(M_{H_2O}=1
.
2+16=18\left(amu\right)\)
đơn chất: hydro, clo, nitơ
hợp chất: carbon dioxide, methane, hydrogen chloride, ammonia, nước
Nguyên tử khối:
hydrogen: 2
clo: 35,5*2=71
nitơ: 28
Carbon dioxide: 44
Metan: 16
Hydrogen chloride: 36,5
Ammoniac: 17
Nước: 18
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)
`#3107.101107`
a)
Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)
`=> x = 1; y = 2`
`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)
b)
Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:
\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)
Mà O2 chiếm `50%` khối lượng
`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại
`=> A = O`2
Vậy, khối lượng của A là `32` amu
c)
Tên của nguyên tố A: Sulfur
KHHH của nguyên tố A: S.
\(\text{#TNam}\)
`a,` Gọi `NTK` của Sulfur là `x`
Ta có: `PTK= 2*1+x+16*4=98 <am``u>`
`2+x+64=98`
`-> 2+x=98-64`
`->2+x=34`
`-> x=34 - 2`
`-> x= 32 <am``u>`
Vậy, `NTK` của \(\text{Sulfur}\) là `32 am``u.`
`b,` Phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) là hợp chất
Vì phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) được cấu tạo từ `3` nguyên tố hóa học.
Gọi công thức hoá học của (T) là \(Ca_xC_yO_z\).
\(\%Ca=\dfrac{KLNT\left(Ca.x\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{40x}{100}.100\%=40\%\Rightarrow x=1\)
\(\%C=\dfrac{KLNT\left(C.y\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{12y}{100}.100\%=12\%\Rightarrow y=1\)
\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O.z\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{100}.100\%=48\%\Rightarrow z=3\)
Vậy công thức hoá học của (T) là: \(CaCO_3\)
1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\)
\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)
\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)
\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)
\(C=12.x.100=85,71.28\)
\(C=12.x.100=2399,88\)
\(12.x=2399,88\div100\)
\(12.x=23,9988\)
\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.
vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)
\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)
\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).
vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)
2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.
a)
Quan sát hình ta thấy: Baking soda được tạo bởi 4 nguyên tố: C, H, O, và X
=> Baking soda là phân tử hợp chất
b)
- Quan sát hình ta thấy: phân tử baking soda có 1 nguyên tử X
Khối lượng baking soda = X.1 + 1.1 + 12.1 + 16.3 = 84 amu
=> X = 23 amu
=> X là Sodium (Na)