K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2022

Quê hương DT/ anh/ nước DT/ mặn TT/ đồng DT/ chua TT.

Làng DT/ tôi DT/ nghèo TT/ đất DT/ cày ĐT/ lên ĐT/ sỏi đá DT.

*Chú ý: DT: danh từ

             ĐT: động từ                            

             TT: tính từ                         

11 tháng 12 2021

nhưng chỉ quan hệ tương phản

a) nhưng                     b) mà               

c) nếu.........thì.......... biểu thị quan hệ giả thiết - điều kiện , kết quả

17 tháng 4 2022

a, tổ tiên

b, phong cảnh

29 tháng 10 2021

b(chắc z)

29 tháng 10 2021

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?

a/ nhà cổ               b/ hương quê        c/ quê cũ               d/ hương làng

⇒ Đáp án:   c. Quê cũ

14 tháng 1 2022

Bài 1 

Câu 1

CN: Mặt trời

VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông

VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.

Câu 2

CN: Chị cò

VN: vươn vai choàng tỉnh giấc

Câu 3

CN: Chị

VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua

Câu 4

CN: Đó là giọt sương

VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng

 

28 tháng 6 2024

Bài 1 

Câu 1

CN: Mặt trời

VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông

VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.

Câu 2

CN: Chị cò

VN: vươn vai choàng tỉnh giấc

Câu 3

CN: Chị

VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua

Câu 4

CN: Đó là giọt sương

VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng

 

30 tháng 4 2022

a.- Vế 1: Thân cây/ xù xì, mốc meo
                  CN              VN
    -Vế 2: Lá/ thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.
               CN                    VN
b.-Vế 1: Làng mạc/ bị tàn phá
                 CN            VN
   -Vế 2: Mảnh đất quê hương/ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày
                   CN                                       VN
xưa.

8 tháng 11 2023

Em đã tham gia cuộc thi này

8 tháng 11 2023

đại từ tôi, thuộc đại từ xưng hô

 

HƯƠNG LÀNG          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau...
Đọc tiếp

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

      Mùi thơm của hoa bưởi trong sương, mùi thơm của rơm rạ trong nắng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió,

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                            

 

1
23 tháng 4 2023

Đúng vậy