K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Do mỗi số hạng ở vế trái nằm trong dấu giá trị tuyệt đối mà vế phải 100 là số dương nên x cũng là số dương

Do x dương nên ta có:

\(x+\dfrac{1}{1.2}+x+\dfrac{1}{2.3}+...+x+\dfrac{1}{99.100}=100x\)

Dãy trên có 99 số hạng nên

\(99x+\left(x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(1-\dfrac{1}{100}=x\Rightarrow x=\dfrac{99}{100}\)

Vậy \(x=\dfrac{99}{100}\)

27 tháng 8 2017

thanksngoam

đề chưa đầy đủ

19 tháng 3 2018

à đề thiếu tổng các giá trị tuyệt đối ở trên =100x

6 tháng 5 2017

Ta có

\(\left|x+\frac{1}{1.2}\right|+\left|x+\frac{1}{2.3}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99.100}\right|=100x\)
\(\left|x+x+...x\right|+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\right)=100x\)
\(\left|99x\right|+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=100x\)
\(\left|99x\right|+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\right)=100x\)
\(\left|99x\right|+\frac{99}{100}=100x\)
Sau đó tự biến đổi nha! Mik chỉ giải tới đó thôi vì mới lớp 6 à!

13 tháng 10 2018

\(\left|x+\frac{1}{1\cdot2}\right|+\left|x+\frac{1}{2\cdot3}\right|+\left|x+\frac{1}{3\cdot4}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99\cdot100}\right|=100x\)

có :

\(\left|x+\frac{1}{1\cdot2}\right|;\left|x+\frac{1}{2\cdot3}\right|;\left|x+\frac{1}{3\cdot4}\right|;...;\left|x+\frac{1}{99\cdot100}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{1\cdot2}\right|+\left|x+\frac{1}{2\cdot3}\right|+\left|x+\frac{1}{3\cdot4}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99\cdot100}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow100x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{0}{100}\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{1\cdot2}\right|+\left|x+\frac{1}{2\cdot3}\right|+\left|x+\frac{1}{3\cdot4}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99\cdot100}\right|\)

\(=x+\frac{1}{1\cdot2}+x+\frac{1}{2\cdot3}+x+\frac{1}{3\cdot4}+...+x+\frac{1}{99\cdot100}\)

bước này tự lm tp

11 tháng 2 2018

b) \(\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)-2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+.......-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)-2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{100}\right)-2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{99}{100}-2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{99}{100}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{-49}{100}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-49}{100}:\left(-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{49}{200}\)

Vậy ...............................

11 tháng 2 2018

a) x = 2 hoặc 1

5 tháng 10 2018

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{1\cdot2}\right|+\left|x+\frac{1}{2\cdot3}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99\cdot100}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow100x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

Từ điều kiện trên ta có :

\(x+\frac{1}{1\cdot2}+x+\frac{1}{2\cdot3}+...+x+\frac{1}{99\cdot100}=100x\)

\(50x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=100x\)

\(50x=1-\frac{1}{100}\)

\(50x=\frac{99}{100}\)

\(x=\frac{99}{5000}\)

5 tháng 10 2018

Do \(\left|a\right|\ge0\forall a\) nên:

\(A=\left|x+\frac{1}{1.2}\right|+\left|x+\frac{1}{2.3}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99.100}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow100x\ge0\) hay \(x\ge0\)

Do vậy ta có: \(A=\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)=100x\) ( 50 chữ số x)

\(\Leftrightarrow A=50x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=100x\)

\(\Leftrightarrow50x+\left(1-\frac{1}{100}\right)=100x\Leftrightarrow50x+\frac{99}{100}=100x\)

\(\Leftrightarrow50x=\frac{99}{100}\Leftrightarrow x=\frac{99}{100.50}=\frac{99}{5000}\)

16 tháng 10 2018

các giá trị tuyệt đối trên có tổng lớn hơn hoặc bằng 0(>=0)

=>100x>=0

=>x>=0 =>x+1/(1.2) >0 ;x+1/(2.3)>0;x+1/(3.4);.....;x+1/(99.100)>0

=> ta có thể phá dấu giá trị tuyệt đối 

=>100x=x+x+...+x(có 99. x)+(1/(1.2)+1/(2.3)+..+1/(99.100))

=>100x=99x+99/100

=>x=99/100

23 tháng 10 2017

\(\left|x+\dfrac{1}{1\cdot2}\right|+\left|x+\dfrac{1}{2\cdot3}\right|+...+\left|x+\dfrac{1}{99\cdot100}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow100x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{1\cdot2}\right|+...+\left|x+\dfrac{1}{99\cdot100}\right|=x+\dfrac{1}{1\cdot2}+...+x+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)=100x\)

\(\Rightarrow99x+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)=100x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}=x\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=x\)

\(\Rightarrow x=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

4 tháng 11 2016

Ta có :

\(\begin{cases}\left|x+\frac{1}{1.2}\right|\ge0\\\left|x+\frac{1}{2.3}\right|\ge0\\...\\\left|x+\frac{1}{99.100}\right|\ge0\end{cases}\)\(\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow100x>0\)

=> x > 0

=> \(\left|x+\frac{1}{1.2}\right|+\left|x+\frac{1}{2.3}\right|+....+\left|x+\frac{1}{99.100}\right|\)

\(=x+\frac{1}{1.2}+x+\frac{1}{2.3}+.....+x+\frac{1}{99.100}=100x\)

\(\Rightarrow100x+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=100x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=0\)

Dễ thấy VT \(\ne\)VP

=> \(x\in\varnothing\)

4 tháng 11 2016

Ta có: \(\left|x+\frac{1}{1.2}\right|\ge0;\left|x+\frac{1}{2.3}\right|\ge0;...;\left|x+\frac{1}{99.100}\right|\ge0\)

=> \(\left|x+\frac{1}{1.2}\right|+\left|x+\frac{1}{2.3}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99.100}\right|\ge0\)

=> \(100x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

=> \(\left|x+\frac{1}{1.2}\right|=\left(x+\frac{1}{1.2}\right);\left|x+\frac{1}{2.3}\right|=\left(x+\frac{1}{2.3}\right);...;\left|x+\frac{1}{99.100}\right|=\left(x+\frac{1}{99.100}\right)\)=> \(\left(x+\frac{1}{1.2}\right)+\left(x+\frac{1}{2.3}\right)+...+\left(x+\frac{1}{99.100}\right)=100x\)

=> 99x + \(\frac{99}{100}\) = 100x

=> x = \(\frac{99}{100}\)

14 tháng 6 2018

Giải:

\(C=\left(1-\dfrac{2}{2.3}\right)\left(1-\dfrac{2}{3.4}\right)\left(1-\dfrac{2}{4.5}\right)...\left(1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

Đk: \(n\ne0;n\ne-1\)

\(C=\left(1-\dfrac{2}{2.3}\right)\left(1-\dfrac{2}{3.4}\right)\left(1-\dfrac{2}{4.5}\right)...\left(1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(\dfrac{2.3-2}{2.3}\right)\left(\dfrac{3.4-2}{3.4}\right)\left(\dfrac{4.5-2}{4.5}\right)...\left(\dfrac{n\left(n-1\right)-2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{4}{2.3}.\dfrac{10}{3.4}.\dfrac{18}{4.5}...\left(\dfrac{n\left(n-1\right)-2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}.\dfrac{3.6}{4.5}...\left(\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1.4.2.5.3.6...\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{2.3.3.4.4.5.n\left(n+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{\left[1.2.3...\left(n-1\right)\right]\left[4.5.6\left(n+2\right)\right]}{\left(2.3.4...n\right)\left[3.4.5....\left(n+1\right)\right]}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{n+2}{3n}\)

\(\dfrac{n+2}{3n}< \dfrac{2n+2}{3n}\)

\(\Leftrightarrow C< \dfrac{2n+2}{3n}\)

Vậy ...