K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

a) Lực đẩy ác-si-mét là:

        Fa=d.V=10000 x 0.02=200(N)

b)Trọng lượng của vật là:

       P=dd.V=89000 x 0,02=1780(N)

1 tháng 1 2018

bài 2

tóm tắt: dvật=39N

V=1,5dm3=0,0015m3

dnước=10000N/m3

a)Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là: FA=dước.V =10000 . 0,0015= 15N

19 tháng 12 2019

a,                        Lực đẩy Ác -si -mét tác dụng lên vật  là :

  \(F_A=P-F=50-43,75=6,25\left(N\right)\)

b,                Thể tích của vật là : \(F_A=\) d nước  . v   

 \(\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nước}}=\frac{6,25}{10000}=6,25.10^{-4}\) ( m)

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước

b) Tính thể tích của vật.

Câu 3 : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.

a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.

b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

Câu 4:Hai quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng nhau, một quả được nhúng chìm vào nước và một quả được nhúng chìm vào dầu. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn hơn?

Câu 5 : Một vật hình cầu có khối lượng 0,5kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt nước. Khi rơi xuống nước ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước.

a. Tính công của trọng lực tác dụng lên quả cầu?

b. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?

Các bạn giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2
20 tháng 7 2020

Bài 1.

Đáp án:

 4N

Giải thích các bước giải:

 Đổi 4200g=4,2 kg

     D=10,5g/cm³=10500kg/m³

Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:

FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N

Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N 
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N 
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3

Bài 3.

Đáp án:

v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s

Giải thích các bước giải:

 vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s

vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s

vận tốc trung bình cả đoạn đường:

v=100+5025+25=3m/s

Bài 4.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Bài 5.

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)

20 tháng 7 2020

                                                       Bài làm :

Câu 1 :

Thể tích của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)

Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.

Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

Câu 2 :

a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích của vật là :

\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

Câu 3 :

a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:

\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)

 Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:

\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)

b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)

Câu 4 :

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Câu 5 :

Trọng lượng của vật là :

P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)

a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :

A = F.s = P.s  = 5 . 2 = 10 (J).

b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :

\(P=F_A=5\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 Câu 1 : Một người nặng 50kg đi trên 1 chiếc xe đạp có khối lượng 25kg. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe là 125 cm3cm3. Tính áp suất mà hai bánh xe tác dụng lên mặt đất.Câu 2 : Một cái đạp nước của nhà máy thủy điện có chiều cao từ đáy hồ chứa nước đến mặt đập là 150m. Khoảng cách từ mặt đạp đến mặt nước là 20m cửa van dẫn nước vào tua bin của máy phát điện cách...
Đọc tiếp

 Câu 1 : Một người nặng 50kg đi trên 1 chiếc xe đạp có khối lượng 25kg. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe là 125 cm3cm3. Tính áp suất mà hai bánh xe tác dụng lên mặt đất.

Câu 2 : Một cái đạp nước của nhà máy thủy điện có chiều cao từ đáy hồ chứa nước đến mặt đập là 150m. Khoảng cách từ mặt đạp đến mặt nước là 20m cửa van dẫn nước vào tua bin của máy phát điện cách đáy hồ 30m. Tính áp suất của nước tác dụng lên cửa van, biết trọng riêng của nước là 10000 N/m3

Câu 3 : Một vật làm bằng một kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 200cm3. Nếu treo vật vào lực kế thì lực kể chỉ 15,6 N. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật và khối lượng riêng của vật ??

VẬT LÝ 8

0
bài 1 : 1 người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 1,7.104N/m2. diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.tính trọng lượng và khối lượng của người đóbài 2 : 1 vật có khối lượng 0,85 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợpbài...
Đọc tiếp

bài 1 : 1 người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 1,7.104N/m2. diện tích của 2 bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.tính trọng lượng và khối lượng của người đó

bài 2 : 1 vật có khối lượng 0,85 kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp

bài 3 : 1 bình đựng đầy nước cao 1,6m. tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0,5m. biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

bài 4 : 1 bình thông nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào 1 nhánh. hai mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch nhau18mm. tính độ cao của cột xăng. cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3

0

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là :

FA=PthcPbiu,kiến=218=13(N)FA=Pthực−Pbiểu,kiến=21−8=13(N)

b) Thể tích của vật là :

FA=V.dV=FAd=1310000=0,0013(m3)FA=V.d→V=FAd=1310000=0,0013(m3)

Trọng lượng của vật là :

Pvt=Pthc=21(N)Pvật=Pthực=21(N)

Chúc bạn học tốt !!!

Bạn『_๖ۣۜ ♕Dâu Tây♕ ๖ۣۜ_』ơi câu c tìm trọng lượng riêng mà bạn, đâu có phải là trọng lượng đâu, còn câu a P2 = 9N mà bạn, đâu có phải bằng 8 đâu.