Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tên bài thơ :
Huyền thoại mùa đông
~ Ủng hộ ~
Em giấu mùa đông trong áo lụa
Nhặt chiếc lá vàng sang tặng tôi
Hình như trời chớm qua kỳ rét
Chiếc lá hồn nhiên ấm một người.
Tôi giấu mùa đông trong nỗi nhớ
Bài thơ tháng chạp tặng riêng em
Thì ra trời vẫn còn hương bấc
Thơ tôi hóa lá rụng bên thềm.
Tôi về gom gió mùa đông lại
Gởi em màu nắng nhạt bên sông
Lẽ đâu trời vẫn chưa thay áo
Vườn em sương trắng xuống mênh mông.
Em gom hết lá nơi thềm cũ
Nhặt cả vần thơ ai đánh rơi
Ngọn lửa nhà em sao ấm quá
Cho tôi hóa đá ở bên trời…
Có nỗi nhớ nào bằng nỗi nhớ mùa Đông
Khi giá lạnh buông tràn trên phố
Khi mưa ơi buốt từng ngọn dio1
Những mặt đường ướt lạnh dưới chân..
\(\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}}=\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{3-\left(2\sqrt{5}-3\right)}}}=\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}}=\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5-\left(\sqrt{5}-1\right)}}=\sqrt{\sqrt{6-\sqrt{5}}}\)
Vì mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ xuất hiện 1 lần mà ở tập hợp A lại xuất hiện 4 lần lên 4
=> Tập hợp A = { 1 }
Tập hợp A là tập hợp của con của tập hợp B
Vì phần tử ở tập hợp A đều thuộc tập hợp B
=> A là tập hợp con của B
... Cho em thắc mắc ạ, em không tìm đọc ở đâu có ghi rằng mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ được phép xuất hiện 1 lần.
Nếu theo ý thầy thì đó là dạng tập hợp tổng quát.
Vậy ta phải kết luận là tập hợp tổng quát của A là A1 = { 1 } là tập con của B mới đúng chứ ạ.
Còn A có đến tận 4 số 1, trong khi B chỉ có 1 số 1, nếu thế bản chất là số lượng phần tử số 1 của A lớn hơn số lượng phần tử số 1 của B vậy A không thể là tập con của B ạ.
Khi vẽ ra sơ đồ ta sẽ thấy ngay ạ...
Mong thầy giải đáp giúp ạ
2 3 4 1 1 1 1