Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi sẽ làm hộ bạn bài cảm thụ(bài cảm nhận) ý,sẽ mất hơi nhiều thì giờ nhưng mong bạn cứ làm những bài bạn là dc đi,vì đợi có lẽ ko đủ thời gian đâu
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn,đáy nhỏ ta mang cộng vào
Cộng rồi nhân với chiều cao
Chia đôi lấy lửa thế nào cũng ra
Muốn tính diện tích hình vuông
Cạnh nhân chính nó vẫn thường nằm đây
Chu vi thì tính thế này
1 canh nhân bốn đúng ngay bạn à !!!
hok tốt nha !!!
here :
<!DOCTYPE html><html><head><title>Facebook Cross-Domain Messaging helper</title></head><body><script>document.domain = 'facebook.com';__transform_includes = {};function emptyFunction() {};self.__DEV__=self.__DEV__||0,self.emptyFunction=function(){};
"use strict";
Array.from||(Array.from=function(a){if(a==null)throw new TypeError("Object is null or undefined");var b=arguments[1],c=arguments[2],d=this,e=Object(a),f=typeof Symbol==="function"?typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator":"@@iterator",g=typeof b==="function",h=typeof e[f]==="function",i=0,j,k;if(h){j=typeof d==="function"?new d():[];var l=e[f](),m;while(!(m=l.next()).done)k=m.value,g&&(k=b.call(c,k,i)),j[i]=k,i+=1;j.length=i;return j}var n=e.length;(isNaN(n)||n<0)&&(n=0);j=typeof d==="function"?new d(n):new Array(n);while(i<n)k=e[i],g&&(k=b.call(c,k,i)),j[i]=k,i+=1;j.length=i;return j});
Array.isArray||(Array.isArray=function(a){return Object.prototype.toString.call(a)=="[object Array]"});
"use strict";(function(a){function b(a,b){if(this==null)throw new TypeError("Array.prototype.findIndex called on null or undefined");if(typeof a!=="function")throw new TypeError("predicate must be a function");var c=Object(this),d=c.length>>>0;for(var e=0;e<d;e++)if(a.call(b,c[e],e,c))return e;return-1}Array.prototype.findIndex||(Array.prototype.findIndex=b);Array.prototype.find||(Array.prototype.find=function(a,c){if(this==null)throw new TypeError("Array.prototype.find called on null or undefined");a=b.call(this,a,c);return a===-1?void 0:this[a]});Array.prototype.fill||(Array.prototype.fill=function(a){if(this==null)throw new TypeError("Array.prototype.fill called on null or undefined");var b=Object(this),c=b.length>>>0,d=arguments[1],e=d>>0,f=e<0?Math.max(c+e,0):Math.min(e,c),g=arguments[2],h=g===void 0?c:g>>0,i=h<0?Math.max(c+h,0):Math.min(h,c);while(f<i)b[f]=a,f++;return b})})();
(function(){var a=Object.prototype.toString,b=Object("a"),c=b[0]!="a";function d(a){a=+a;a!==a?a=0:a!==0&&a!==1/0&&a!==-(1/0)&&(a=(a>0||-1)*Math.floor(Math.abs(a)));return a}Array.prototype.map||(Array.prototype.map=function(a,b){if(typeof a!=="function")throw new TypeError();var c,d=this.length,e=new Array(d);for(c=0;c<d;++c)c in this&&(e[c]=a.call(b,this[c],c,this));return e});Array.prototype.forEach||(Array.prototype.forEach=function(a,b){this.map(a,b)});Array.prototype.filter||(Array.prototype.filter=function(a,b){if(typeof a!=="function")throw new TypeError();var c,d,e=this.length,f=[];for(c=0;c<e;++c)c in this&&(d=this[c],a.call(b,d,c,this)&&f.push(d));return f});Array.prototype.every||(Array.prototype.every=function(a,b){if(typeof a!=="function")throw new TypeError();var c=new Object(this),d=c.length;for(var e=0;e<d;e++)if(e in c&&!a.call(b,c[e],e,c))return!1;return!0});Array.prototype.some||(Array.prototype.some=function(a,b){if(typeof a!=="function")throw new TypeError();var c=new Object(this),d=c.length;for(var e=0;e<d;e++)if(e in c&&a.call(b,c[e],e,c))return!0;return!1});Array.prototype.indexOf||(Array.prototype.indexOf=function(a,b){var c=this.length;b|=0;b<0&&(b+=c);for(;b<c;b++)if(b in this&&this[b]===a)return b;return-1});(!Array.prototype.lastIndexOf||[0,1].lastIndexOf(0,-3)!=-1)&&(Array.prototype.lastIndexOf=function(b){var e=c&&a.call(this)=="[object String]"?this.split(""):Object(this),f=e.length>>>0;if(!f)return-1;var g=f-1;arguments.length>1&&(g=Math.min(g,d(arguments[1])));g=g>=0?g:f-Math.abs(g);for(;g>=0;g--)if(g in e&&b===e[g])return g;return-1});Array.prototype.reduce||(Array.prototype.reduce=function(a){if(typeof a!=="function")throw new TypeError(a+" is not a function");var b=this.length>>>0,c,d,e=arguments.length===2;e&&(c=arguments[1]);for(d=0;d<b;++d)Object.prototype.hasOwnProperty.call(this,d)&&(e===!1?(c=this[d],e=!0):c=a(c,this[d],d,this));if(e===!1)throw new TypeError("Reduce of empty array with no initial value");return c});Array.prototype.reduceRight||(Array.prototype.reduceRight=function(a){if(typeof a!=="function")throw new TypeError(a+" is not a function");var b=this.length>>>0,c,d,e=arguments.length===2;e&&(c=arguments[1]);for(d=b-1;d>-1;--d)Object.prototype.hasOwnProperty.call(this,d)&&(e===!1?(c=this[d],e=!0):c=a(c,this[d],d,this));if(e===!1)throw new TypeError("Reduce of empty array with no initial value");return c})})();
typeof Number.isFinite!=="function"&&(Number.isFinite=function(a){return typeof a==="number"&&isFinite(a)}),typeof Number.isNaN!=="function"&&(Number.isNaN=function(a){return typeof a==="number"&&isNaN(a)}),typeof Number.EPSILON!=="number"&&(Number.EPSILON=Math.pow(2,-52)),typeof Number.MAX_SAFE_INTEGER!=="number"&&(Number.MAX_SAFE_INTEGER=Math.pow(2,53)-1),typeof Number.MIN_SAFE_INTEGER!=="number"&&(Number.MIN_SAFE_INTEGER=-1*Number.MAX_SAFE_INTEGER),typeof Number.isInteger!=="function"&&(Number.isInteger=function(a){return Number.isFinite(a)&&Math.floor(a)===a}),typeof Number.isSafeInteger!=="function"&&(Number.isSafeInteger=function(a){return Number.isFinite(a)&&a>=Number.MIN_SAFE_INTEGER&&a<=Number.MAX_SAFE_INTEGER&&Math.floor(a)===a}),typeof Number.parseInt!=="function"&&(Number.parseInt=parseInt),typeof Number.parseFloat!=="function"&&(Number.parseFloat=parseFloat);
(function(){"use strict";var a=Array.prototype.indexOf;Array.prototype.includes||(Array.prototype.includes=function(d){"use strict";if(d!==void 0&&Array.isArray(this)&&!Number.isNaN(d))return a.apply(this,arguments)!==-1;var e=Object(this),f=e.length?b(e.length):0;if(f===0)return!1;var g=arguments.length>1?c(arguments[1]):0,h=g<0?Math.max(f+g,0):g,i=Number.isNaN(d);while(h<f){var j=e[h];if(j===d||i&&Number.isNaN(j))return!0;h++}return!1});function b(a){return Math.min(Math.max(c(a),0),Number.MAX_SAFE_INTEGER)}function c(a){a=Number(a);return Number.isFinite(a)&&a!==0?d(a)*Math.floor(Math.abs(a)):a}function d(a){return a>=0?1:-1}})();
var __p;
(function(){var a={},b=function(a,b){if(!a&&!b)return null;var c={};typeof a!=="undefined"&&(c.type=a);typeof b!=="undefined"&&(c.signature=b);return c},c=function(a,c){return b(a&&/^[A-Z]/.test(a)?a:void 0,c&&(c.params&&c.params.length||c.returns)?"function("+(c.params?c.params.map(function(a){return/\?/.test(a)?"?"+a.replace("?",""):a}).join(","):"")+")"+(c.returns?":"+c.returns:""):void 0)},d=function(a,b,c){return a},e=function(a,b,d){"sourcemeta"in __transform_includes&&(a.__SMmeta=b);if("typechecks"in __transform_includes){b=c(b?b.name:void 0,d);b&&__w(a,b)}return a},f=function(a,b,c){return c.apply(a,b)},g=function(a,b,c,d){d&&d.params&&__t.apply(a,d.params);c=c.apply(a,b);d&&d.returns&&__t([c,d.returns]);return c},h=function(b,c,d,e,f){if(f){f.callId||(f.callId=f.module+":"+(f.line||0)+":"+(f.column||0));e=f.callId;a[e]=(a[e]||0)+1}return d.apply(b,c)};typeof __transform_includes==="undefined"?(__annotator=d,__bodyWrapper=f):(__annotator=e,"codeusage"in __transform_includes?(__annotator=d,__bodyWrapper=h,__bodyWrapper.getCodeUsage=function(){return a},__bodyWrapper.clearCodeUsage=function(){a={}}):"typechecks"in __transform_includes?__bodyWrapper=g:__bodyWrapper=f)})();
__t=function(a){return a[0]},__w=function(a){return a};
Object.create||(Object.create=function(a){var b=typeof a;if(b!="object"&&b!="function")throw new TypeError("Object prototype may only be a Object or null");b=function(){a===null&&(this.__proto__=a,delete this.__proto__)};b.prototype=a;return new b()}),Object.keys||(Object.keys=function(a){var b=typeof a;if(b!="object"&&b!="function"||a===null)throw new TypeError("Object.keys called on non-object");b=Object.prototype.hasOwnProperty;var c=[];for(var d in a)b.call(a,d)&&c.push(d);return c}),Object.freeze||(Object.freeze=function(a){return a}),Object.isFrozen||(Object.isFrozen=function(){return!1}),Object.seal||(Object.seal=function(a){return a}),(function(){try{Object.getOwnPropertyDescriptor(HTMLInputElement.prototype,"value")}catch(a){Object.getOwnPropertyDescriptor=function(a){return function(b,c){try{return a(b,c)}catch(a){return{enumerable:b.propertyIsEnumerable(c),configurable:!0,get:b.__lookupGetter__(c),set:b.__lookupSetter__(c)}}}}(Object.getOwnPropertyDescriptor)}})();
(function(){var a=!{toString:!0}.propertyIsEnumerable("toString");if(!a)return;var b=["toString","toLocaleString","valueOf","hasOwnProperty","isPrototypeOf","constructor"];Object.keys=function(a){var c=typeof a;if(c!="object"&&c!="function"||a===null)throw new TypeError("Object.keys called on non-object");c=Object.prototype.hasOwnProperty;var d=[];for(var e in a)c.call(a,e)&&d.push(e);for(var f=0;f<b.length;f++){var g=b[f];c.call(a,g)&&d.push(g)}return d};Object.assign=function(a,c){if(a==null)throw new TypeError("Object.assign target cannot be null or undefined");var d=Object(a),e=Object.prototype.hasOwnProperty;for(var f=1;f<arguments.length;f++){var g=arguments[f];if(g==null)continue;var h=Object(g);for(var i in h)e.call(h,i)&&(d[i]=h[i]);for(var j=0;j<b.length;j++){var k=b[j];e.call(h,k)&&(d[k]=h[k])}}return d}})();
(function(){if(Object.assign)return;var a=Object.prototype.hasOwnProperty,b;Object.keys&&Object.keys.name!=="object_keys_polyfill"?b=function(a,b){var c=Object.keys(b);for(var d=0;d<c.length;d++)a[c[d]]=b[c[d]]}:b=function(b,c){for(var d in c)a.call(c,d)&&(b[d]=c[d])};Object.assign=function(a,c){if(a==null)throw new TypeError("Object.assign target cannot be null or undefined");var d=Object(a);for(var e=1;e<arguments.length;e++){var f=arguments[e];f!=null&&b(d,Object(f))}return d}})();
(function(a,b){var c="keys",d="values",e="entries",f=function(){var a=h(Array),b;a||(b=function(){"use strict";function a(a,b){this.$1=a,this.$2=b,this.$3=0}var b=a.prototype;b.next=function(){if(this.$1==null)return{value:void 0,done:!0};var a=this.$1,b=this.$1.length,f=this.$3,g=this.$2;if(f>=b){this.$1=void 0;return{value:void 0,done:!0}}this.$3=f+1;if(g===c)return{value:f,done:!1};else if(g===d)return{value:a[f],done:!1};else if(g===e)return{value:[f,a[f]],done:!1}};b[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"]=function(){return this};return a}());return{keys:a?function(a){return a.keys()}:function(a){return new b(a,c)},values:a?function(a){return a.values()}:function(a){return new b(a,d)},entries:a?function(a){return a.entries()}:function(a){return new b(a,e)}}}(),g=function(){var a=h(String),b;a||(b=function(){"use strict";function a(a){this.$1=a,this.$2=0}var b=a.prototype;b.next=function(){if(this.$1==null)return{value:void 0,done:!0};var a=this.$2,b=this.$1,c=b.length;if(a>=c){this.$1=void 0;return{value:void 0,done:!0}}var d=b.charCodeAt(a);if(d<55296||d>56319||a+1===c)d=b[a];else{c=b.charCodeAt(a+1);c<56320||c>57343?d=b[a]:d=b[a]+b[a+1]}this.$2=a+d.length;return{value:d,done:!1}};b[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"]=function(){return this};return a}());return{keys:function(){throw TypeError("Strings default iterator doesn't implement keys.")},values:a?function(a){return a[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"]()}:function(a){return new b(a)},entries:function(){throw TypeError("Strings default iterator doesn't implement entries.")}}}();function h(a){return typeof a.prototype[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"]==="function"&&typeof a.prototype.values==="function"&&typeof a.prototype.keys==="function"&&typeof a.prototype.entries==="function"}var i=function(){"use strict";function a(a,b){this.$1=a,this.$2=b,this.$3=Object.keys(a),this.$4=0}var b=a.prototype;b.next=function(){var a=this.$3.length,b=this.$4,f=this.$2,g=this.$3[b];if(b>=a){this.$1=void 0;return{value:void 0,done:!0}}this.$4=b+1;if(f===c)return{value:g,done:!1};else if(f===d)return{value:this.$1[g],done:!1};else if(f===e)return{value:[g,this.$1[g]],done:!1}};b[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"]=function(){return this};return a}(),j={keys:function(a){return new i(a,c)},values:function(a){return new i(a,d)},entries:function(a){return new i(a,e)}};function k(a,b){if(typeof a==="string")return g[b||d](a);else if(Array.isArray(a))return f[b||d](a);else if(a[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"])return a[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"]();else return j[b||e](a)}Object.assign(k,{KIND_KEYS:c,KIND_VALUES:d,KIND_ENTRIES:e,keys:function(a){return k(a,c)},values:function(a){return k(a,d)},entries:function(a){return k(a,e)},generic:j.entries});a.FB_enumerate=k})(typeof global==="undefined"?this:global);
(function(a,b){var c=a.window||a;function d(){return"f"+(Math.random()*(1<<30)).toString(16).replace(".","")}function e(a){var b=a?a.ownerDocument||a:document;b=b.defaultView||c;return!!(a&&(typeof b.Node==="function"?a instanceof b.Node:typeof a==="object"&&typeof a.nodeType==="number"&&typeof a.nodeName==="string"))}function f(a){a=c[a];if(a==null)return!0;if(typeof c.Symbol!=="function")return!0;var b=a.prototype;return a==null||typeof a!=="function"||typeof b.clear!=="function"||new a().size!==0||typeof b.keys!=="function"||typeof b.forEach!=="function"}var g=a.FB_enumerate,h=function(){if(!f("Map"))return c.Map;var b="key",i="value",j="key+value",k="$map_",l,m="IE_HASH_",a=function(){"use strict";function a(a){if(!r(this))throw new TypeError("Wrong map object type.");q(this);if(a!=null){a=g(a);var b;while(!(b=a.next()).done){if(!r(b.value))throw new TypeError("Expected iterable items to be pair objects.");this.set(b.value[0],b.value[1])}}}var c=a.prototype;c.clear=function(){q(this)};c.has=function(a){a=o(this,a);return!!(a!=null&&this._mapData[a])};c.set=function(a,b){var c=o(this,a);c!=null&&this._mapData[c]?this._mapData[c][1]=b:(c=this._mapData.push([a,b])-1,p(this,a,c),this.size+=1);return this};c.get=function(a){a=o(this,a);if(a==null)return void 0;else return this._mapData[a][1]};c["delete"]=function(a){var b=o(this,a);if(b!=null&&this._mapData[b]){p(this,a,void 0);this._mapData[b]=void 0;this.size-=1;return!0}else return!1};c.entries=function(){return new n(this,j)};c.keys=function(){return new n(this,b)};c.values=function(){return new n(this,i)};c.forEach=function(a,b){if(typeof a!=="function")throw new TypeError("Callback must be callable.");a=a.bind(b||void 0);b=this._mapData;for(var c=0;c<b.length;c++){var d=b[c];d!=null&&a(d[1],d[0],this)}};c[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"]=function(){return this.entries()};return a}(),n=function(){"use strict";function c(a,c){if(!(r(a)&&a._mapData))throw new TypeError("Object is not a map.");if([b,j,i].indexOf(c)===-1)throw new Error("Invalid iteration kind.");this._map=a;this._nextIndex=0;this._kind=c}var d=c.prototype;d.next=function(){if(!this instanceof a)throw new TypeError("Expected to be called on a MapIterator.");var c=this._map,d=this._nextIndex,e=this._kind;if(c==null)return s(void 0,!0);c=c._mapData;while(d<c.length){var f=c[d];d+=1;this._nextIndex=d;if(f)if(e===b)return s(f[0],!1);else if(e===i)return s(f[1],!1);else if(e)return s(f,!1)}this._map=void 0;return s(void 0,!0)};d[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"]=function(){return this};return c}();function o(a,b){if(r(b)){var c=w(b);return c?a._objectIndex[c]:void 0}else{c=k+b;if(typeof b==="string")return a._stringIndex[c];else return a._otherIndex[c]}}function p(a,b,c){var d=c==null;if(r(b)){var e=w(b);e||(e=x(b));d?delete a._objectIndex[e]:a._objectIndex[e]=c}else{e=k+b;typeof b==="string"?d?delete a._stringIndex[e]:a._stringIndex[e]=c:d?delete a._otherIndex[e]:a._otherIndex[e]=c}}function q(a){a._mapData=[],a._objectIndex={},a._stringIndex={},a._otherIndex={},a.size=0}function r(a){return a!=null&&(typeof a==="object"||typeof a==="function")}function s(a,b){return{value:a,done:b}}a.__isES5=function(){try{Object.defineProperty({},"__.$#x",{});return!0}catch(a){return!1}}();function t(b){if(!a.__isES5||!Object.isExtensible)return!0;else return Object.isExtensible(b)}function u(a){var b;switch(a.nodeType){case 1:b=a.uniqueID;break;case 9:b=a.documentElement.uniqueID;break;default:return null}if(b)return m+b;else return null}var v=d();function w(b){if(b[v])return b[v];else if(!a.__isES5&&b.propertyIsEnumerable&&b.propertyIsEnumerable[v])return b.propertyIsEnumerable[v];else if(!a.__isES5&&e(b)&&u(b))return u(b);else if(!a.__isES5&&b[v])return b[v]}var x=function(){var b=Object.prototype.propertyIsEnumerable,c=0;return function(d){if(t(d)){c+=1;if(a.__isES5)Object.defineProperty(d,v,{enumerable:!1,writable:!1,configurable:!1,value:c});else if(d.propertyIsEnumerable)d.propertyIsEnumerable=function(){return b.apply(this,arguments)},d.propertyIsEnumerable[v]=c;else if(e(d))d[v]=c;else throw new Error("Unable to set a non-enumerable property on object.");return c}else throw new Error("Non-extensible objects are not allowed as keys.")}}();return __annotator(a,{name:"Map"})}();b=function(){if(!f("Set"))return c.Set;var a=function(){"use strict";function a(a){if(this==null||typeof this!=="object"&&typeof this!=="function")throw new TypeError("Wrong set object type.");b(this);if(a!=null){a=g(a);var c;while(!(c=a.next()).done)this.add(c.value)}}var c=a.prototype;c.add=function(a){this._map.set(a,a);this.size=this._map.size;return this};c.clear=function(){b(this)};c["delete"]=function(a){a=this._map["delete"](a);this.size=this._map.size;return a};c.entries=function(){return this._map.entries()};c.forEach=function(a){var b=arguments[1],c=this._map.keys(),d;while(!(d=c.next()).done)a.call(b,d.value,d.value,this)};c.has=function(a){return this._map.has(a)};c.values=function(){return this._map.values()};c.keys=function(){return this.values()};c[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"]=function(){return this.values()};return a}();function b(a){a._map=new h(),a.size=a._map.size}return __annotator(a,{name:"Set"})}();a.Map=h;a.Set=b})(typeof global==="undefined"?this:global);
Date.now||(Date.now=function(){return new Date().getTime()});
(function(){if(!Date.prototype.toISOString){var a=function(a){return a<10?"0"+a:a};Date.prototype.toISOString=function(){if(!isFinite(this))throw new Error("Invalid time value");var b=this.getUTCFullYear();b=(b<0?"-":b>9999?"+":"")+("00000"+Math.abs(b)).slice(0<=b&&b<=9999?-4:-6);return b+"-"+a(this.getUTCMonth()+1)+"-"+a(this.getUTCDate())+"T"+a(this.getUTCHours())+":"+a(this.getUTCMinutes())+":"+a(this.getUTCSeconds())+"."+(this.getUTCMilliseconds()/1e3).toFixed(3).slice(2,5)+"Z"}}})();
Function.prototype.bind||(Function.prototype.bind=function(a){if(typeof this!=="function")throw new TypeError("Bind must be called on a function");var b=this,c=Array.prototype.slice,d=c.call(arguments,1);function e(){var e=b.prototype&&this instanceof b;return b.apply(!e&&a||this,d.concat(c.call(arguments)))}e.prototype=b.prototype;e.displayName="bound:"+(b.displayName||b.name||"(?)");e.toString=function(){return"bound: "+b};return e});
typeof window!=="undefined"&&window.JSON&&JSON.stringify(["\u2028\u2029"])==='["\u2028\u2029"]'&&(JSON.stringify=function(a){var b=/\u2028/g,c=/\u2029/g;return function(d,e,f){d=a.call(this,d,e,f);d&&(-1<d.indexOf("\u2028")&&(d=d.replace(b,"\\u2028")),-1<d.indexOf("\u2029")&&(d=d.replace(c,"\\u2029")));return d}}(JSON.stringify));
if(typeof JSON==="object"&&typeof JSON.parse==="function")try{JSON.parse(null)}catch(a){JSON.originalParse=JSON.parse,JSON.parse=function(a){return a===null?null:JSON.originalParse(a)}}
typeof Math.log2!=="function"&&(Math.log2=function(a){return Math.log(a)/Math.LN2}),typeof Math.log10!=="function"&&(Math.log10=function(a){return Math.log(a)/Math.LN10}),typeof Math.trunc!=="function"&&(Math.trunc=function(a){return a<0?Math.ceil(a):Math.floor(a)}),typeof Math.sign!=="function"&&(Math.sign=function(a){return+(a>0)-+(a<0)||+a});
(function(){var a=Object.prototype.hasOwnProperty;Object.entries=function(b){if(b==null)throw new TypeError("Object.entries called on non-object");var c=[];for(var d in b)a.call(b,d)&&c.push([d,b[d]]);return c};typeof Object.fromEntries!=="function"&&(Object.fromEntries=function(a){var b={};for(var a=a,c=Array.isArray(a),d=0,a=c?a:a[typeof Symbol==="function"?Symbol.iterator:"@@iterator"]();;){var e;if(c){if(d>=a.length)break;e=a[d++]}else{d=a.next();if(d.done)break;e=d.value}e=e;var f=e[0];e=e[1];b[f]=e}return b});Object.values=function(b){if(b==null)throw new TypeError("Object.values called on non-object");var c=[];for(var d in b)a.call(b,d)&&c.push(b[d]);return c}})();
(function(){Object.is||(Object.is=function(a,b){if(a===b)return a!==0||1/a===1/b;else return a!==a&&b!==b})})();
Object.prototype.hasOwnProperty.call({},"__proto__")&&(Object.prototype.hasOwnProperty=function(a){return function(b){return b!="__proto__"&&a.call(this,b)}}(Object.prototype.hasOwnProperty));
(function(a){a.__m=function(a,b){a.__SMmeta=b;return a}})(this);
typeof String.fromCodePoint!=="function"&&(String.fromCodePoint=function(){var a=[];for(var b=0;b<arguments.length;b++){var c=Number(b<0||arguments.length<=b?void 0:arguments[b]);if(!isFinite(c)||Math.floor(c)!=c||c<0||1114111<c)throw RangeError("Invalid code point "+c);c<65536?a.push(String.fromCharCode(c)):(c-=65536,a.push(String.fromCharCode((c>>10)+55296),String.fromCharCode(c%1024+56320)))}return a.join("")});
String.prototype.startsWith||(String.prototype.startsWith=function(a){"use strict";if(this==null)throw TypeError();var b=String(this),c=arguments.length>1?Number(arguments[1])||0:0,d=Math.min(Math.max(c,0),b.length);return b.indexOf(String(a),c)==d}),String.prototype.endsWith||(String.prototype.endsWith=function(a){"use strict";if(this==null)throw TypeError();var b=String(this),c=b.length,d=String(a),e=arguments.length>1?Number(arguments[1])||0:c,f=Math.min(Math.max(e,0),c),g=f-d.length;return g<0?!1:b.lastIndexOf(d,g)==g}),String.prototype.includes||(String.prototype.includes=function(a){"use strict";if(this==null)throw TypeError();var b=String(this),c=arguments.length>1?Number(arguments[1])||0:0;return b.indexOf(String(a),c)!=-1}),String.prototype.repeat||(String.prototype.repeat=function(a){"use strict";if(this==null)throw TypeError();var b=String(this);a=Number(a)||0;if(a<0||a===Infinity)throw RangeError();if(a===1)return b;var c="";while(a)a&1&&(c+=b),(a>>=1)&&(b+=b);return c}),String.prototype.codePointAt||(String.prototype.codePointAt=function(a){"use strict";if(this==null)throw TypeError("Invalid context: "+this);var b=String(this),c=b.length;a=Number(a)||0;if(a<0||c<=a)return void 0;var d=b.charCodeAt(a);if(55296<=d&&d<=56319&&c>a+1){c=b.charCodeAt(a+1);if(56320<=c&&c<=57343)return(d-55296)*1024+c-56320+65536}return d});
String.prototype.contains||(String.prototype.contains=String.prototype.includes);
String.prototype.padStart||(String.prototype.padStart=function(a,b){a=a>>0;b=String(b||" ");if(this.length>a)return String(this);else{a=a-this.length;a>b.length&&(b+=b.repeat(a/b.length));return b.slice(0,a)+String(this)}}),String.prototype.padEnd||(String.prototype.padEnd=function(a,b){a=a>>0;b=String(b||" ");if(this.length>a)return String(this);else{a=a-this.length;a>b.length&&(b+=b.repeat(a/b.length));return String(this)+b.slice(0,a)}});
String.prototype.trimLeft||(String.prototype.trimLeft=function(){return this.replace(/^\s+/,"")}),String.prototype.trimRight||(String.prototype.trimRight=function(){return this.replace(/\s+$/,"")});
String.prototype.trim||(String.prototype.trim=function(){if(this==null)throw new TypeError("String.prototype.trim called on null or undefined");return String.prototype.replace.call(this,/^\s+|\s+$/g,"")});
(function(){var a,b=String.prototype.split,c=/()??/.exec("")[1]===a;String.prototype.split=function(d,e){var f=this;if(Object.prototype.toString.call(d)!=="[object RegExp]")return b.call(f,d,e);var g=[],h=(d.ignoreCase?"i":"")+(d.multiline?"m":"")+(d.extended?"x":"")+(d.sky?"y":""),i=0,d=new RegExp(d.source,h+"g"),j,k,l;f+="";c||(j=new RegExp("^"+d.source+"$(?!\\s)",h));e=e===a?-1>>>0:e>>>0;while(k=d.exec(f)){h=k.index+k[0].length;if(h>i){g.push(f.slice(i,k.index));!c&&k.length>1&&k[0].replace(j,function(){for(var b=1;b<arguments.length-2;b++)arguments[b]===a&&(k[b]=a)});k.length>1&&k.index<f.length&&Array.prototype.push.apply(g,k.slice(1));l=k[0].length;i=h;if(g.length>=e)break}d.lastIndex===k.index&&d.lastIndex++}i===f.length?(l||!d.test(""))&&g.push(""):g.push(f.slice(i));return g.length>e?g.slice(0,e):g}})();
(function(a){var b=a.babelHelpers={},c=Object.prototype.hasOwnProperty;b.inheritsLoose=function(a,b){Object.assign(a,b);a.prototype=Object.create(b&&b.prototype);a.prototype.constructor=a;a.__superConstructor__=b;return b};b.wrapNativeSuper=function(a){var c=typeof Map==="function"?new Map():void 0;b.wrapNativeSuper=function(a){if(a===null)return null;if(typeof a!=="function")throw new TypeError("Super expression must either be null or a function");if(c!==void 0){if(c.has(a))return c.get(a);c.set(a,d)}b.inheritsLoose(d,a);function d(){a.apply(this,arguments)}return d};return b.wrapNativeSuper(a)};b.assertThisInitialized=function(a){if(a===void 0)throw new ReferenceError("this hasn't been initialised - super() hasn't been called");return a};b._extends=Object.assign;b["extends"]=b._extends;b.construct=function(a,b){var c=[null];c.push.apply(c,b);return new(Function.prototype.bind.apply(a,c))()};b.objectWithoutPropertiesLoose=function(a,b){var d={};for(var e in a){if(!c.call(a,e)||b.indexOf(e)>=0)continue;d[e]=a[e]}return d};b.taggedTemplateLiteralLoose=function(a,b){b||(b=a.slice(0));a.raw=b;return a};b.bind=Function.prototype.bind})(typeof global==="undefined"?self:global);
var require,__d;(function(a){var b={},c={},d=["global","require","requireDynamic","requireLazy","module","exports"];require=function(d,e){if(Object.prototype.hasOwnProperty.call(c,d))return c[d];if(!Object.prototype.hasOwnProperty.call(b,d)){if(e)return null;throw new Error("Module "+d+" has not been defined")}e=b[d];var f=e.deps,g=e.factory.length,h,i=[];for(var j=0;j<g;j++){switch(f[j]){case"module":h=e;break;case"exports":h=e.exports;break;case"global":h=a;break;case"require":h=require;break;case"requireDynamic":h=null;break;case"requireLazy":h=null;break;default:h=require.call(null,f[j])}i.push(h)}e.factory.apply(a,i);c[d]=e.exports;return e.exports};__d=function(a,e,f,g){typeof f==="function"?(b[a]={factory:f,deps:d.concat(e),exports:{}},g===3&&require.call(null,a)):c[a]=f};a.$RefreshReg$=function(){};a.$RefreshSig$=function(){return function(a){return a}}})(this);
typeof console==="undefined"&&(function(){function a(){}console={log:a,info:a,warn:a,debug:a,dir:a,error:a}})();
(function(a){var b=a.performance;b&&b.setResourceTimingBufferSize&&(b.setResourceTimingBufferSize(1e5),b.onresourcetimingbufferfull=function(){a.__isresourcetimingbufferfull=!0},b.setResourceTimingBufferSize=function(){})})(this);
__d("Log",[],(function(a,b,c,d,e,f){"use strict";__p&&__p();a={DEBUG:3,INFO:2,WARNING:1,ERROR:0};b=function(a,b,c){for(var d=arguments.length,e=new Array(d>3?d-3:0),f=3;f<d;f++)e[f-3]=arguments[f];var h=0,i=c.replace(/%s/g,function(){return String(e[h++])}),j=window.console;j&&g.level>=b&&j[a in j?a:"log"](i)};var g={level:-1,Level:a,debug:b.bind(null,"debug",a.DEBUG),info:b.bind(null,"info",a.INFO),warn:b.bind(null,"warn",a.WARNING),error:b.bind(null,"error",a.ERROR),log:b};e.exports=g}),null);
__d("QueryString",[],(function(a,b,c,d,e,f){__p&&__p();function a(a){__p&&__p();var b=[];Object.keys(a).sort().forEach(function(c){var d=a[c];if(d===void 0)return;if(d===null){b.push(c);return}b.push(encodeURIComponent(c)+"="+encodeURIComponent(d))});return b.join("&")}function b(a,b){__p&&__p();b===void 0&&(b=!1);var c={};if(a==="")return c;a=a.split("&");for(var d=0;d<a.length;d++){var e=a[d].split("=",2),f=decodeURIComponent(e[0]);if(b&&Object.prototype.hasOwnProperty.call(c,f))throw new URIError("Duplicate key: "+f);c[f]=e.length===2?decodeURIComponent(e[1]):null}return c}function c(a,b){return a+(a.indexOf("?")!==-1?"&":"?")+(typeof b==="string"?b:g.encode(b))}var g={encode:a,decode:b,appendToUrl:c};e.exports=g}),null);
__d("sdk.FeatureFunctor",[],(function(a,b,c,d,e,f){__p&&__p();function g(a,b,c){if(a.features&&b in a.features){a=a.features[b];if(typeof a==="object"&&typeof a.rate==="number")if(a.rate&&Math.random()*100<=a.rate)return a.value||!0;else return a.value?null:!1;else return a}return c}function a(a){return function(){for(var b=arguments.length,c=new Array(b),d=0;d<b;d++)c[d]=arguments[d];if(c.length<2)throw new Error("Default value is required");var e=c[0],f=c[1];return g(a,e,f)}}e.exports={create:a}}),null);
__d("sdk.feature",["JSSDKConfig","sdk.FeatureFunctor"],(function(a,b,c,d,e,f){e.exports=b("sdk.FeatureFunctor").create(b("JSSDKConfig"))}),null);
__d("wrapFunction",[],(function(a,b,c,d,e,f){__p&&__p();var g={};a=function(a,b,c){return function(){var d=b in g?g[b](a,c):a;for(var e=arguments.length,f=new Array(e),h=0;h<e;h++)f[h]=arguments[h];return d.apply(this,f)}};a.setWrapper=function(a,b){g[b]=a};e.exports=a}),null);
__d("XDM",["Log","sdk.feature","wrapFunction"],(function(a,b,c,d,e,f){__p&&__p();var g={},h={transports:[]};function i(a){__p&&__p();var b={},c=a.length,d=h.transports;while(c--)b[a[c]]=1;c=d.length;while(c--){a=d[c];var e=g[a];if(!b[a]&&e.isAvailable())return a}return null}a={register:function(a,c){b("Log").debug("Registering %s as XDM provider",a),h.transports.push(a),g[a]=c},create:function(a){__p&&__p();if(!a.whenReady&&!a.onMessage){var c="An instance without whenReady or onMessage makes no sense";b("Log").error(c);throw new Error(c)}a.channel||(b("Log").warn("Missing channel name, selecting at random"),a.channel="f"+(Math.random()*(1<<30)).toString(16).replace(".",""));a.whenReady||(a.whenReady=function(){});a.onMessage||(a.onMessage=function(){});c=(c=a.transport)!=null?c:i(a.blacklist||[]);var d=c!=null?g[c]:null;if(d!=null&&d.isAvailable()){b("Log").debug("%s is available",c);d.init(a);return c}return null}};var j=/\.facebook\.com(\/|$)/;function k(a,b){var c=window.location.hostname.match(/\.(facebook\.sg|facebookcorewwwi\.onion)$/);c=c?c[1]:"facebook.com";new Image().src="https://www."+c+"/common/scribe_endpoint.php?c="+encodeURIComponent(a)+"&m="+encodeURIComponent(JSON.stringify(b))}a.register("postmessage",function(){__p&&__p();var a=!1;return{isAvailable:function(){return!!window.postMessage},init:function(c){__p&&__p();b("Log").debug("init postMessage: "+c.channel);var d="_FB_"+c.channel,e={send:function(a,c,d,e){__p&&__p();if(window===d){b("Log").error("Invalid windowref, equal to window (self)");throw new Error()}b("Log").debug("sending to: %s (%s)",c,e);var f=function(){try{d.postMessage("_FB_"+e+a,c)}catch(a){b("sdk.feature")("xdm_scribe_logging",!1)&&k("jssdk_error",{error:"POST_MESSAGE",extra:{message:a.message+", html/js/modules/XDM.js:231"}});throw a}};f()}};if(a){c.whenReady(e);return}window.addEventListener("message",b("wrapFunction")(function(a){__p&&__p();var e=a.data,f=a.origin||"native";if(!/^(https?:\/\/|native$)/.test(f)){b("Log").debug("Received message from invalid origin type: %s",f);return}if(f!=="native"&&!(j.test(location.hostname)||j.test(a.origin)))return;if(typeof e==="object"){if(a.data.xdArbiterSyn!=null||a.data.xdArbiterHandleMessage!=null||a.data.xdArbiterRegister!=null){b("Log").error("XDM at "+(window.name!=null&&window.name!==""?window.name:window==top?"top":"[no name]")+" ignoring message intended for XdArbiter. "+JSON.stringify(e));return}if(a.data.xdArbiterAck!=null){b("Log").debug("ignoring xdArbiterAck intended for initXdArbiter");return}if(a.data.xdArbiterRegisterAck!=null){b("Log").debug("ignoring xdArbiterRegisterAck intended for initXdArbiter");return}b("Log").warn("Received message of type %s from %s, expected a string. %s",typeof e,f,JSON.stringify(e));return}b("Log").debug("received message %s from %s",e,f);typeof e==="string"&&e.substring(0,d.length)==d&&(e=e.substring(d.length));c.onMessage(e,f)},"entry","onMessage"));c.whenReady(e);a=!0}}}());e.exports=a}),null);
__d("getFacebookOriginForTarget",["Log"],(function(a,b,c,d,e,f){function a(a,c){c===void 0&&(c=top);var d=0,e=!1,f=200;window.addEventListener("message",function(d){d.source===c&&d.data.xdArbiterAck&&(/\.facebook\.com$/.test(d.origin)&&/^https:/.test(d.origin)?e===!1&&(e=!0,b("Log").debug("initXdArbiter got xdArbiterAck from "+d.origin),a(d.origin)):b("Log").error("xdAbiterAck was not from Facebook: ",d.origin))},!1);c.postMessage({xdArbiterSyn:!0},"*");d=window.setInterval(function(){!e&&f>0?(f--,b("Log").debug("resending xdArbiterSyn"),c.postMessage({xdArbiterSyn:!0},"*")):window.clearInterval(d)},200)}e.exports=a}),null);
__d("resolveWindow",[],(function(a,b,c,d,e,f){__p&&__p();function a(a){__p&&__p();if(a==null)return null;var b=window;a=a.split(".");try{for(var c=0;c<a.length;c++){var d=a[c],e=/^frames\[[\'\"]?([a-zA-Z0-9\-_]+)[\'\"]?\]$/.exec(d);if(e)b=b.frames[e[1]];else if(d==="opener"||d==="parent"||d==="top")b=b[d];else return null}}catch(a){return null}return b}e.exports=a}),null);
__d("initXdArbiter",["QueryString","resolveWindow","getFacebookOriginForTarget","Log","XDM"],(function(a,b,c,d,e,f){__p&&__p();(function(){__p&&__p();var a=b("QueryString"),c=b("resolveWindow"),d=b("getFacebookOriginForTarget"),e=b("Log"),f=b("XDM");function g(a){return a?a.replace(/[\"\'<>\(\)\\@]/g,""):a}function h(){return!location.ancestorOrigins?!1:!/\.facebook\.com$/.test(location.ancestorOrigins[1])}function i(a,b,c){__p&&__p();if(!(window!=parent&&window.parent!=window.parent.parent)||h()){c("");return}var d=0,f=!1,g=200;window.addEventListener("message",function(a){if(a.source==parent.parent&&a.data.xdArbiterRegisterAck)if(/\.facebook\.com$/.test(a.origin)&&/^https:/.test(a.origin)){f=!0;e.debug("initXdArbiter got xdArbiterRegisterAck for "+a.data.xdArbiterRegisterAck+" from "+a.origin);c(a.data.xdArbiterRegisterAck);return}else e.error("xdAbiterRegisterAck was not from Facebook: ",a.origin)},!1);parent.parent.postMessage({xdArbiterRegister:!0,xdProxyName:a,origin:b},"*");d=window.setInterval(function(){if(!f&&g>0)g--,e.debug("resending xdArbiterRegister"),parent.parent.postMessage({xdArbiterRegister:!0,xdProxyName:a,origin:b},"*");else{window.clearInterval(d);if(g===0){e.error("xdAbiterRegisterAck not received");c("");return}}},200)}function j(a,b){var c=50;b=function(){--c||window.clearInterval(d);try{a(),window.clearInterval(d)}catch(a){}};var d=window.setInterval(b,50);b()}function k(){__p&&__p();var a=null;if(p.origin!=null){var b=/https?:\/\/[^\/]*/.exec(p.origin);a=b===null?null:b[0]}j(function(){__p&&__p();var b=c(p.relation);if(b!=null){b=b.frames["fb_xdm_frame_"+q];if(b!=null){if(b.location.search==="undefined")throw new Error("Proxy not ready");location.search===b.location.search?b.proxyMessage(o,a):e.error("Version mismatch: %s, %s",location.search,b.location.search)}else e.error("Couldn't get proxy window reference for relation %s",p.relation)}},50)}function l(){__p&&__p();var a=null;if(p.origin!=null){var b=/https?:\/\/[^\/]*/.exec(p.origin);a=b===null?null:b[0]}if(window.__fbNative&&window.__fbNative.postMessage)window.__fbNative.postMessage(o,a);else{b=function b(c){window.removeEventListener("fbNativeReady",b),window.__fbNative.postMessage(o,a)};window.addEventListener("fbNativeReady",b)}}var m=/#(.*)|$/.exec(document.URL),n=/#(.*)|$/.exec(window.location.href),o=m!==null&&m[1]?m[1]:n!==null&&n[1]?n[1]:"";window==top&&(location.hash="");if(!o){e.error("xd_arbiter.php loaded without a valid hash, referrer: %s",document.referrer);return}var p=a.decode(o,!0),q=location.protocol.replace(":","");if(p.relation){window==top&&/FBAN\/\w+;/i.test(navigator.userAgent)&&!/FBAN\/mLite;/.test(navigator.userAgent)?(e.info("Native proxy"),l()):(e.info("Legacy proxy to %s",p.relation),k());return}if(!new RegExp(q+"$").test(window.name)){e.info("Redirection to %s detected, aborting",q);return}m=g(p.transport);var r=g(p.channel),s=g(p.origin),t=g(p.xd_name);if(!/^https?/.test(s)){e.error("Invalid origin presented, aborting.");return}n=document.body;if(n===null){e.error("Invalid runtime environment (no document.body), aborting.");return}var u={};f.create({root:n,transport:m,channel:r+"_"+q,onMessage:function(b,f){__p&&__p();if(s!==f){e.info("Received message from unknown origin %s, expected %s.",f,s);return}var g=null,i=b;typeof b==="string"?/^FB_RPC:/.test(b)||(i=a.decode(b),g=i.relation):g=b.relation;if((g==null||g==="")&&h()){e.error("Can not use parent.parent to reach facebook.com");return}var j=g!=null&&g!=""&&typeof g==="string"?c(g):parent.parent;if(j==null)e.error("Could not reach facebook.com using %s",g);else{var k=function(a){try{j.postMessage({xdArbiterHandleMessage:!0,message:i,origin:s},a)}catch(a){e.error("Could not reach facebook.com using %s",g)}};u[j]!=null?k(u[j]):d(function(a){u[j]=a,k(a)},j)}},whenReady:function(b){window.proxyMessage=function(a,c){c===s?b.send(a,s,parent,r):e.error("Failed proxying to %s, expected %s",c,s)};var c={xd_action:"proxy_ready",logged_in:/\bc_user=/.test(document.cookie)};i(t,s,function(d){d!==""&&(c.registered=d),b.send(a.encode(c),s,parent,r)})}})})()}),null);__d("JSSDKConfig",[],{"features":{"allow_non_canvas_app_events":false,"error_handling":{"rate":4},"e2e_ping_tracking":{"rate":0.1},"xd_timeout":{"rate":1,"value":60000},"use_bundle":false,"should_log_response_error":true,"popup_blocker_scribe_logging":{"rate":100},"https_only_enforce_starting":2538809200000,"https_only_learn_more":"https:\/\/developers.facebook.com\/blog\/post\/2018\/06\/08\/enforce-https-facebook-login\/","https_only_scribe_logging":{"rate":1},"log_perf":{"rate":0.001},"use_cors_oauth_status":{"rate":100},"xd_arbiter_register_new":{"rate":100},"xd_arbiter_handle_message_new":{"rate":100}}});require("initXdArbiter"); require('initXdArbiter'); </script><b id="warning" style="display: none; color:red"> SECURITY WARNING: Please treat the URL above as you would your password and do not share it with anyone. See the <a href="https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fon.fb.me%2F1mXNHhm&h=AT3yF5edG0llRLfN7DdM84969UKCeaiLUHhws4r99wCpwo5WdmEe-unIrbXnhWXktCmNzoHF0smlnZJAU2FIrNb_Wp6I1dYsaADr6CFFedqEpqg1DZTiQLsakOGtanU5_hNoMh259MrwCIOCaCdK" target="_blank" rel="noopener nofollow" data-lynx-mode="asynclazy">Facebook Help Center</a> for more information. </b><script>if (window == top) { setTimeout(function() { document.getElementById("warning").style.display = 'block'; }, 2000);}</script></body></html>
Bài làm :
Thơ Tố Hữu là những vần thơ thể hiện tiếng nói của dân tộc, của tâm hồn những con người gắn bó sâu sắc với sự nghiệp cách mạng, với quê hương, với đất nước. Trong những vần thơ ấy ta sẽ bắt gặp những tình cảm mến thương sâu sắc, trữ tình, xuất phát từ một trái tim trung thành với dân tộc với nhân dân và tiêu biểu hơn cả là bài thơ Việt Bắc, một trong những bài thơ hay nhất của Tố Hữu.
Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Duy Thành, quê ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, cái nôi của văn học dân gian. Tố Hữu là nhà thơ lớn, là người tiên phong của nền thơ ca cách mạng Việt Nam, thơ ông luôn gắn bó với những chặng đường cách mạng của dân tộc. Phong cách thơ mang tính trữ tình chính trị vô cùng sâu sắc, hướng đến những cái tôi chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn, cái tôi trong thơ của ông luôn nhân danh Đảng, cộng đồng dân tộc, những vần thơ ấy vừa giàu nhạc điệu lại mang tính dân tộc đậm đà.
Ngày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, gây chấn động địa cầu đã mở ra cho nước ta một trang sử mới một kỷ nguyên mới. Sau khi kí hiệp định Giơ-ne-vơ (7/1954), miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, Pháp rút quân về nước. Tháng 10/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra chỉ thị toàn bộ các cơ quan trung ương Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc dời về thủ đô. Từ đây, những người chiến sĩ cách mạng chia tay với miền rừng núi bạt ngàn để về xuôi, bước sang một trang mới của cách mạng đất nước, Việt Bắc đã ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt như vậy.
Mở đầu bài thơ với giọng thơ trữ tình, êm đềm tha thiết, nhà thơ đã thể hiện tình cảm của người ở lại dành cho người ra đi.
“- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Tác giả sử dụng cặp xưng hô “mình-ta”, ở đây không phải đang nói đến xưng hô giữa những đôi lứa yêu nhau hay cặp vợ chồng nào đó mà là lời đối đáp của những người cách mạng với người dân Việt Bắc. Cách xưng hô ấy vừa mang tính dân tộc đậm đà lại thể hiện được tính trữ tình chính trị sâu sắc trong thơ Tố Hữu, như tiếng nói trong tình yêu đôi lứa, thể hiện sự gắn bó sâu sắc của người đi kẻ ở, đầy ngậm ngùi, lưu luyến. “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”, sự gắn bó ấy không phải chỉ trong những năm kháng chiến chống Pháp mà xuất phát từ những năm kháng chiến chống Nhật, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940). Một khoảng thời gian dài chiến đấu gian khổ, càng làm cho tình cảm giữa những người chiến sĩ cách mạng và người dân Việt Bắc thêm sắt son, mặn nồng, thấm đượm ân tình. Mười lăm năm là quãng thời gian không ngắn cũng chẳng dài nhưng nó đủ khiến cho những cảm xúc biến thành hoài niệm, không thể nào lãng quên, như Chế Lan Viên từng viết “Khi ta ở đất chỉ là nơi đất ở/Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn”. “Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?” , và đặc biệt nỗi nhớ ấy đã lan tỏa khắp núi rừng, phải yêu, phải gắn bó, phải sống một trái tim chân tình biết mấy mới có thể có những cảm xúc thiết tha đến vậy?
“- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”
Từ phiếm chỉ “ai”, gợi nhiều cảm xúc, ở đây “ai” có thể là người ra đi, cũng có khi là người ở lại. Từ láy “tha thiết” được lấy lại từ từ “thiết tha” đã khắc họa rõ ràng hơn tình cảm của người ra đi và người ở lại, từ “bâng khuâng” và “bồn chồn” chất chứa nhiều tâm tình, ở đó có niềm vui toàn thắng, niềm vui được về lại quê hương, đoàn tụ với gia đình; và ở đó cũng ẩn chứa nhiều nỗi buồn, phải chia tay mảnh đất thấm đẫm nghĩa tình. “Aó chàm đưa buổi phân ly”, hình ảnh chiếc áo có phần cổ điển, truyền thống thể hiện sự quyến luyến, là hình ảnh hoán dụ của con người Việt Bắc, là màu áo nâu giản dị, hiền hòa, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, linh hồn của người dân và núi rừng Tây Bắc, đang đưa tiễn người chiến sĩ cách mạng. Câu “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”, nhịp thơ 3/4 như tạo một khoảng lặng giữa lúc phân li ngậm ngùi, nhìn nhau mà nghẹn lòng, ngập ngừng không muốn nói điều chi, để cảm xúc ấy phiêu lãng, len lỏi trong tâm hồn, thành kỷ niệm khó phai.
“- Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trái bùi để rụng măng mai để già.”
Sau mỗi cụm từ “Mình đi”, “Mình về”, nhà thơ đã tinh tế đặt một dấu phẩy, đây chính là giây phút, là khoảnh khắc ngưng đọng, để kỷ niệm ùa về trong tâm tưởng. Những kỷ niệm ấy ngự trị trong từng khoảnh khắc thời gian “những ngày”, không gian “chiến khu”. Những hình ảnh “mưa nguồn suối lũ”, “những mây cùng mù”, “miếng cơm chấm muối”, là hình ảnh ẩn dụ cho những khó khăn gian khổ của người làm cách mạng những năm đầu kháng chiến nơi núi rừng Việt Bắc, và chính những khó khăn ấy đã khiến cho nghĩa tình quân dân trở nên thắm thiết, keo sơn. Biện pháp nhân hóa “rừng núi nhớ ai” như thổi vào khung cảnh núi rừng nỗi nhớ nhung dạt dào, sâu thẳm, từ phiếm chỉ “ai” thấm đẫm bao cảm xúc ân tình. Những cụm từ “trái bùi để rụng”, “măng mai để già” đã thể hiện nỗi buồn sâu thẳm, vắng lặng khi người cách mạng về xuôi để lại núi rừng Tây Bắc chênh vênh, lạ lẫm khi nhịp sống đột ngột thay đổi từ đông vui về vắng vẻ đìu hiu.
“Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
Mình về còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?”
Nỗi nhớ ấy càng được thể hiện rõ ràng hơn với từ “những nhà”, nghệ thuật đối lập trong câu thơ “Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”, khẳng định một chân lý rằng càng khó khăn gian khổ, thì tình nghĩa quân dân lại càng thêm đoàn kết gắn bó, sắt son một lòng. Những người ở lại nhắc về kỷ niệm xưa cũ từ những ngày đầu mới quen, từ những năm còn kháng chiến chống Nhật để kỷ niệm càng thêm khắc sâu vào tâm hồn người đi. Từ “mình” được lặp lại trong câu thơ “Mình đi mình có nhớ mình” đã gợi nhắc đến câu ca dao “Ta với mình tuy hai mà một” càng khẳng định sự gắn bó thiết tha. Những địa danh vô cùng quen thuộc với người ra đi và cả người ở lại “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?”, gợi nhắc lại những kỷ niệm xưa cũ, hào hùng, sâu sắc tình cảm sâu sắc của những người chiến sĩ cách mạng với người dân Tây Bắc.
“- Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy”
Lối đối đắp “mình-ta” tiếp tục được sử dụng, kết cấu “Ta với mình, mình với ta” tạo nên lời đồng vọng tha thiết. Đến đây, ta cũng là mình, mình cũng như ta. Câu thơ “Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh” đã thể hiện tình cảm thủy chung son sắt mà người cách mạng dành cho mảnh đất Việt Bắc nghĩa tình, như một lời thề trong tình yêu đôi lứa. Biện pháp so sánh trong câu “Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...”, đã thể hiện một điều vô cùng thiêng liêng và sâu sắc: Nghĩa tình của con người Việt Bắc thật trong trẻo, đong đầy không có bao giờ có thể vơi cạn như tình yêu thương của lòng mẹ hiền với con cái của mình. Nhà thơ đã so sánh nỗi nhớ ở đây giống như nỗi nhớ người yêu, để trữ tình hóa tình cảm cách mạng, tình quân dân để tất cả trở nên tha thiết hơn, dịu ngọt hơn. Và cũng bởi lẽ nỗi nhớ trong tình yêu là nỗi nhớ thẳm sâu và tha thiết nhất, từ nỗi nhớ ấy, Việt Bắc hiện ra với môt không gian thật thơ mộng, câu thơ “Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương” đã thể hiện nỗi nhớ lan tỏa trong không gian và ngự trị trong từng khoảnh khắc của thời gian, cả đêm lẫn ngày. Hình ảnh “Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.” gợi về một miền Việt Bắc mến thương, nồng nàn, ấm áp. Điệp ngữ “nhớ từng” cho chúng ta những cảm nhận như nhà thơ đang lật giở từng trang ký ức, Tố Hữu đã liệt kê những địa danh “sông Đáy, suối Lê” và đến hai tiếng vơi đầy khép lại đoạn thơ thì đây không chỉ còn đơn thuần là địa danh mà là nơi đong đầy kỷ niệm: Bao nhiêu nước, bao kỷ niệm đầy vơi, bao nghĩa tình ấm áp ngọt ngào.
“Ta đi, ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi...
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Ðịu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
Nhớ sao lớp học i tờ
Ðồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa...”
Cụm từ “Ta đi ta nhớ…” là lời tâm sự chân thành và là lời nhắn nhủ tha thiết của người đi dành cho những người ở lại, của người cách mạng dành cho mảnh đất Việt Bắc anh hùng, cụm từ “Mình đây ta đó…” kết hợp với “đắng cay ngọt bùi” càng nhấn mạnh hơn những ân tình sâu thẳm. Hai tiếng “thương nhau”, thật nhẹ nhàng những cũng thật sâu lắng, người đi kẻ ở “Thương nhau chia củ sắn lùi”, “Bát cơm xẻ nửa, chăn sui đắp cùng” đã thể hiện những tình cảm đùm bọc, chia sẻ, gắn bó khăng khít đậm đà nghĩa tình quân dân, chính sức mạnh đoàn kết ấy đã tạo nên chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng. Nhà thơ đã khắc họa hình ảnh người mẹ “Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô”, đây là một hình ảnh đẹp, gợi nhiều cảm xúc, từ “cháy” rất giàu hình tượng nhấn mạnh nỗi vất vả gian lao của người mẹ trong kháng chiến. Tác giả sử dụng điệp ngữ “Nhớ sao” là nỗi nhớ đầy cảm xúc cùng với đó là những hoạt động ở chiến khu Việt Bắc: Lớp học i tờ, những giờ liên hoan, ca vang núi đèo, đã tạo nên một không khí vui tươi thấm đẫm tình đoàn kết quân dân, thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng, niềm tin cách mạng nhất định thắng lợi: Dù bom đạn, chiến tranh, đau thương, gian khổ, quân và dân vẫn gắn bó với nhau trong khúc nhạc hân hoan, rộn ràng. Đoạn thơ rất giàu nhạc điệu là khúc ca ca ngợi cuộc sống vẫn đẹp, nghĩa tình vẫn sâu chan chứa trong lòng người cách mạng và núi rừng Việt Bắc thân thơ. Câu thơ cuối khép lại với tiếng mõ, tiếng chày, tiếng suối xa gợi nhiều cảm xúc mênh mang, lan tỏa.
“Ta về, mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.”
Bức tranh tứ bình hiện lên thật đẹp đẽ, câu hỏi tu từ “Ta về mình có nhớ ta”, chất chứa bao nỗi niềm, là cái cớ để người ra đi bộc lộ bao nỗi nhớ nhung, bao yêu thương. Cụm từ “những hoa cùng người” có kết cấu như một thành ngữ, trong nỗi nhớ của người ra đi, hoa là biểu tượng cho thiên nhiên, một bức tranh thiên nhiên đẹp và thơ mộng. Mở đầu bức tranh là mùa đông Việt Bắc, là mùa đông với “hoa chuối đỏ tươi” điểm xuyết trên nền xanh bạt ngàn của núi rừng, tạo nên một bức tranh vô cùng sinh động và nhiều màu sắc, tạo cảm giác ấm áp xua đi cái lạnh cắt da cắt thịt ở mảnh đất Việt Bắc. Con người hiện ra trong tư thế lao động, rất đẹp rất kỳ vĩ, con người như chiếm lĩnh đỉnh cao, hình ảnh được tạo nên bằng nghệ thuật hội tụ ánh sáng của nhiếp ảnh. Mùa xuân hiện ra với cảnh “mơ nở trắng rừng”, vô cùng thơ mộng, tạo nên một bức tranh đẹp, ấm áp, lung linh, hình ảnh con người cũng trong trong tư thế lao động “chuốt từng sợi giang”, động từ “chuốt”, thể hiện một công việc cần cù, kiên nhẫn, tỉ mỉ, khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Nam trong kháng chiến. Tiếp đến là mùa hạ thật sinh động và tràn đầy sức sống, cảnh thiên nhiên có thêm tiếng ve rộn rã ngân vang núi rừng và tràn đầy sắc vàng của rừng phách. Hình ảnh “cô em gái hái măng một mình” thật đẹp và thơ mộng biết bao. Khép lại bức tranh tứ bình là cảnh mùa thu, mùa thu hòa bình, mùa thu của cách mạng tháng tám thành công, mùa thu năm 1954, tất cả đã được tượng trưng trong một vầng trăng rất đẹp. Câu thơ “Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung” vừa khép lại bức tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc, đồng thời cũng khép lại khúc tình ca hào hùng về cuộc kháng chiến.
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”
(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)
Trong đôi mắt thi nhân, đất nước là nguồn cảm hứng bất tận để họ thoả sức khám phá, sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc, góp phần làm phong phú thêm nền văn học nước nhà. Mộc mạc và đơn sơ nhưng đất nước đã khắc sâu dáng hình quê hương, con người Việt Nam trải qua từng giai đoạn thăng trầm của lịch sử. Đất nước là lời ru, là câu chuyện cổ tích diệu kỳ, là dòng suối nguồn êm ái soi bóng nền văn minh dân tộc. Khác với hình ảnh đất nước hùng vĩ oai nghiêm, bao la và rộng lớn của Nguyễn Đình Thi hay thơ mộng trữ tình như Tố Hữu, bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm lại giản dị, chân thực biết bao. Chẳng cần những câu từ hoa mỹ bay bổng, xuyên suốt chiều dài tác phẩm hình ảnh đất nước đã hiện lên thật gần gũi, gắn bó sâu nặng với nhân dân, nhà thơ đã thể hiện một tư tưởng nhân văn chủ đạo “Đất nước của nhân dân”.
Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại tỉnh Thừa Thiên – Huế trong một gia đình tri thức có truyền thống yêu nước và làm cách mạng. Học tập và trưởng thành tại miền Bắc nhưng cuộc đời kháng chiến và sáng tác nghệ thuật của ông lại gắn liền với chiến trường miền Nam. Ông thuộc thế hệ các nhà thơ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Những sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm hấp dẫn người đọc với lối suy tư sâu lắng và cảm xúc dạt dào của người tri thức trẻ khi viết về đất nước, con người thuở bấy giờ. Giọng thơ ông mang đậm màu sắc chính luận và chất trữ tình lãng mạn của nghệ sĩ chân chính đang băn khoăn, trăn trở trước những biến cố của đất nước, sứ mệnh lịch sử của tuổi trẻ trong thời chiến. Trường ca Mặt đường khát vọng được sáng tác năm 1971 tại chiến khu Trị - Thiên và được xuất bản lần đầu năm 1974. Đây là trường ca viết về thế hệ những thanh niên trẻ đô thị miền Nam, họ đã thức tỉnh và mang trong mình sứ mệnh đấu tranh đánh đuổi đế quốc bảo vệ hoà bình, độc lập dân tộc. Đoạn trích Đất Nước thuộc phần đầu chương V của bản trường ca, đây là đoạn thơ đặc sắc có giá trị nội dung nghệ thuật vô cùng to lớn khi viết về đề tài đất nước ta thuở ấy.
Có thể nói Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận hình ảnh đất nước dưới góc nhìn toàn diện, chẳng cần những định nghĩa xa vời trừu tượng ông đã trả lời cho câu hỏi “Đất nước có từ bao giờ?” bằng những hình ảnh dân gian gần gũi thân thuộc, từ nền văn hoá lâu đời của người Việt ta:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...”
mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết tròng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...”
Đất nước được nhà thơ cảm nhận qua những gì thân thương nhất, gắn bó với mỗi con người trong cuộc đời thơ ấu. “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi” tác giả không dùng mốc thời gian lịch sử cụ thể nào mà ông khẳng định khi con người sinh ra và lớn lên đã thấy dáng hình đất nước ở đó, chẳng phải biết từ bao giờ nhưng đất nước đã tồn tại qua bao nhiêu thăng trầm của thời gian. Đất nước hiện hữu trong những câu chuyện cổ tích “ngày xửa ngày xưa” mà mẹ thường hay kể, “đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”, đây đều là những nét văn hoá đặc sắc trong văn hoá dân tộc ta. Tuổi thơ ai chưa từng nghe những câu chuyện cổ tích diệu kỳ mẹ kể để rồi mơ về tương lai tươi đẹp, hạnh phúc. Ăn trầu là một phong tục có từ lâu đời của dân tộc ta, miếng trầu xuất hiện trong mọi hoạt động quan trọng: Cưới hỏi, ma chay,… đất nước “lớn lên” với truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc, nhưng bụi tre thô sơ ven đường cũng trở thành vũ khí đánh giặc, chỉ cần có ý chí kiên cường thì chẳng kẻ thù nào mà dân ta không đánh bại. Tác giả khắc hoạ hình ảnh đất nước thật chân thực mà đơn sơ, những hình ảnh quen thuộc cứ hiện diện trong từng câu thơ gợi cho người đọc những cảm xúc rung động dạt dào, đất nước chẳng phải cái gì đó kỳ vĩ lớn lao mà nó ở ngay gần ta “tóc mẹ thì bới sau đầu”, “cái kèo, cái cột thành tên”. Đây là những lối sinh hoạt gần gũi, hình ảnh những người mẹ, người bà thường hay búi tóc thành từng cuộn sau gáy cũng tạo nên nét văn hóa vô cùng đặc sắc.
Nước Việt ta từ khi hình thành và phát triển qua bao đời đều gắn với nền văn minh lúa nước. Để có được hạt gạo trắng trẻo, thơm lừng người nông dân phải đổ biết bao giọt mồ hôi trên cánh đồng lúa bát ngát, để rồi khi thu hoạch lại phải trải qua biết bao công đoạn “xay, giã, giần, sàng”. Bởi thế mà hạt gạo quý giá biết bao, nó là thành quả lao động của con người, là tinh hoa của trời đất. “Gừng cay muối mặn” thành ngữ dân gian chỉ tình cảm gắn bó, keo sơn mà ở đây tác giả muốn nói đến tình cảm vợ chồng chung thuỷ, sắc son, vợ chồng lấy nhau là bởi chữ tình, ở với nhau là cái nghĩa họ sẵn sàng hy sinh tất cả một lòng một dạ yêu thương, che chở cho nhau. Chỉ bằng những câu thơ ngắn gọn dạt dào cảm xúc mà Nguyễn Khoa Điềm đã giúp người đọc hình dung ra đất nước xinh đẹp không còn xa vời, nó ở xung quanh chúng ta “Đất nước có từ ngày đó...”, ông đã nhìn đất nước ngàn năm văn hiến theo bình diện văn hoá dân tộc.
Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận đất nước theo phương diện chiều rộng không gian, với lối chiết tự chia tách đất nước thành hai chủ thể đầy sáng tạo, độc đáo nhà thơ đã định nghĩa đất nước đầy ý nhị và mang đậm màu sắc thơ mộng, trữ tình:
“Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”
Thời gian đằng đẵng
Không gian mệnh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hoà nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn”
“Đất” và “Nước” được nhà thơ chia tách thành hai chủ thể để giải thích ý nghĩa. Trong con mắt của thi sĩ đất nước tồn tại trong nhân dân “là nơi anh đến trường”, “là nơi em tắm”, con đường mòn hằng ngày “anh” vẫn từng đi qua, dòng nước mát ngọt hiền hoà cho “em” tắm. Có lẽ đất nước chẳng hề xa lạ như ta vẫn thường nghĩ mà nó tồn tại trong cuộc sống đời thường, đất nước chắp cánh bao ước mơ hoài bão cho “anh” vào một tương lai tương sáng, vun đắp cho “em” những mơ mộng về hạnh phúc dịu dàng. Để rồi khi ta lớn lên vẫn có dáng hình đất nước cạnh bên soi bóng cho tình yêu lứa đôi nồng thắm “Đất Nước là nơi ta hò hẹn”, nỗi nhớ trong tình yêu dâng lên dạt dào đất nước đón nhận và tô thắm cho tình yêu thêm hương vị nhớ thương da diết, cháy bỏng. Những câu hò Bình Trị Thiên được Nguyễn Khoa Điềm mượn ý thơ để giải thích hình tượng đất nước thêm phần rộng lớn, bao la. Đất là nơi để “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”, nước là nơi cho “con cá ngư ông móng nước biển khơi”, vẻ đẹp hùng vĩ của núi cao, tráng lệ của biển cả được tác giả miêu tả thật sống động, gợi bao nỗi niềm suy tư. Con chim phượng hoàng kia dù có bay đi muôn nơi đến những chân trời mới nhưng đến khi mỏi cánh, nó cũng trở về với “hòn núi bạc” thân thương, “Nước” biển khơi mênh mông, rộng lớn thoả sức cho “con cá ngư ông” vẫy vùng.
Đất nước là những gì gần gũi thân thuộc, gắn bó với cuộc sống con người theo chiều dài thời gian lịch sử. Thời gian cứ “đằng đẵng” trôi qua “Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ”, cuộc sống ngoài kia biết bao bộn bề lo toan nhưng mỗi khi ta nghĩ về, quê hương đất nước lòng lại dâng trào niềm rung động da diết, tình thương giữa nhân dân cứ thế đong đầy để rồi đất nước là nơi chứng kiến biết bao cảnh đoàn tụ, sum vầy hạnh phúc. Đất nước theo định nghĩa của tác giả thật thiêng liêng “nơi Chim về”, “nơi Rồng ở” gắn với truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng. Tự hào biết bao! Người Việt Nam ta dòng máu Lạc Hồng, con cháu của Rồng tiên với tâm hồn thanh cao, ý chí anh dũng kiên cường. Từ thời gian huyền thoại xa xưa cho đến thực tại dân tộc ta vẫn giữ cho mình được tấm lòng ơn nghĩa biết nhớ về cội nguồn, quê hương. Con cháu sau này phải biết lấy tấm gương những người “đã khuất” để tiếp tục phát huy truyền thống quý báu của dân tộc , phải biết “cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”.
Nguyễn Khoa Điềm khắc hoạ tình yêu lứa đôi hài hoà với đất nước, đó không còn là tình yêu cá nhân của riêng “anh” và “em” mà có cả hình bóng đất nước dịu dàng. Không giống như tình yêu nồng nàn, cháy bỏng với cái tôi cá nhân mạnh mẽ của Xuân Quỳnh, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại cho người đọc thấy tình yêu dịu dàng vượt qua những biến cố cuộc đời, để hoà vào tình yêu quê hương đất nước. Có thể nói tình yêu chẳng còn phải là của riêng đôi lứa mà đã hoá thân thành tình yêu “vẹn tròn, to lớn” dành cho đất nước.
Tác giả để lại những bài học nhân văn sâu sắc, nhắc nhở mỗi người chúng ta phải biết dấn thân vì đất nước, những câu thơ mộc mạc giản dị cũng như tiếng lòng đầy suy tư của Nguyễn Khoa Điềm:
“Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...”
Những câu thơ thủ thì tâm tình đầy chiêm nghiệm “Đất Nước là máu xương của mình”, che chở cho bao nhiêu lớp người sinh sống. “Các vua Hùng đã có công dựng nước” thì chúng ta mỗi người con đất Việt giữ lấy nước, biết “gắn bó và san sẻ”, biết “hoá thân cho dáng hình xứ sở” để làm nên một đất nước vững mạnh, to lớn.
Đoạn trích Đất Nước vẫn được tác giả qua nhiều bình diện lịch sử, địa lý, văn hoá nhưng nổi bật lên là tư tưởng cốt lõi có sức ảnh hưởng to lớn, quyết định đến giá trị nhân văn sâu rộng của tác phẩm đó chính là tư tưởng: Đất Nước của nhân dân.
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước
những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút,
non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành
thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang,
Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta...
Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ
Những em biết không
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trông cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại
Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”
Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội
Biết trồng tre đợi ngày thành gậy
Đi trả thù mà không sợ dài lâu
Ôi những dòng sông bắt nước từ lâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
Việt Nam ta đất nước ngàn năm văn hiến gắn với những danh lam thắng cảnh vô cùng độc đáo. Có lẽ mẹ thiên nhiên đã ưu ái cho đất nước ta những kỳ quang sao mà xinh đẹp thế, sẵn sàng làm say đắm biết bao trái tim con người. “Núi Vọng Phu”, “Hòn Trống mái”, “núi Bút, non Nghiên”,… đều là những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng với những tích truyện được lưu truyền rộng rãi. Những người vợ chờ chồng hoá đá, một lần nữa khắc sâu phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt: Chung thuỷ, sắc son, một lòng một dạ chờ chồng quay về. Hay hình ảnh “núi Bút, non Nghiên” biểu trưng cho truyền thống cần cù hiếu học, luôn phấn đấu nỗ lực hết mình trên con đường học vấn. Một đất nước hiện lên vừa gần gũi thiêng liêng lại giàu truyền thống anh hùng bất khuất trong chiến đấu bảo vệ quê hương. Có những người lính hy sinh trong thầm lặng “không ai nhớ mặt đặt tên”, họ sẵn sàng dấn thân khi tổ quốc lâm nguy, ra đi trong niềm tự hào khí thế ngút trời dù chẳng biết có ngày còn được trở về với gia đình, quê hương. Họ nằm xuống nơi miền đất lạ bỏ lại cả tuổi trẻ sau lưng nhưng chính sự hy sinh ấy đã “làm ra Đất Nước”. Đất nước ta mang vẻ đẹp của những dáng hình chất phác, đôn hậu, đoàn kết trong đấu tranh và lao động đời thường.
Ở những câu thơ cuối cùng Nguyễn Khoa Điềm đã phác hoạ hình ảnh đất nước không chỉ là của ca dao thần thoại mà chính là của truyền thống quý báu của con người Việt Nam. Trong tình yêu thì hồn nhiên, say đắm luôn lạc quan tin tưởng vào tình yêu sâu nặng “yêu em từ thuở trong nôi”, “biết quý công cầm vàng” thể hiện tấm lòng nhân nghĩa, biết quý trọng công sức những ngày gian khó vất vả. Ý chí kiên trì, bền bỉ trong chiến đấu.
Đất Nước là một tác phẩm rất thành công của Nguyễn Khoa Điềm viết về đề tài đất nước. Bằng ngòi bút tư duy sáng tạo, giàu chất suy tư triết lý tác giả đã làm sáng tỏ tư tưởng chủ đạo “Đất Nước của nhân dân”, qua đó cho người đọc khám phá được vẻ đẹp của đất nước qua nhiều bình diện. Sự tài hoa của người thi sĩ là biết chắt lọc, chọn lựa những ngữ liệu dân gian để đưa vào bài thơ tạo sự lôi cuốn cho người đọc, từ đó nâng cao giá trị của hình tượng Đất Nước trong bài thơ.
Trong nỗi nhớ của người ra đi và người ở lại đều không thể không nhắc đến những ngày đầu của cuộc kháng chiến, đó là khi “Giặc đến giặc lùng”, từ “lùng” đã thể hiện sự nguy hiểm của quân thù. “Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây” cùng với “Đất trời ta cả chiến khu một lòng” đã thể hiện sự gắn bó sâu sắc của thiên nhiên và con người trong cuộc kháng chiến. Ở đây, thiên nhiên đã trở thành một sinh thể có linh hồn, chở che cho bộ đội, bủa vây quân thù, hình ảnh “Núi giăng thành lũy sắt dày” kết hợp với kết cấu trùng điệp “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”, giàu sức gọi, góp phần thể hiện cho sức mạnh của dân tộc, sức mạnh không thể bị hủy diệt. Điệp từ “nhớ” kết hợp với những cụm từ “nhớ từ”, “nhớ sang”, những địa danh gắn liền với những chiến công, tất cả cho ta cảm nhận về nỗi nhớ trải dài khắp chiến khu Việt Bắc. Lời thơ mạnh mẽ, hình ảnh thơ sinh động cùng việc sử dụng những biện pháp nghệ thuật tu từ đã giúp nhà thơ khẳng định sức mạnh vĩ đại của dân tộc, đồng cũng bộc lộ nỗi nhớ và niềm tri ân sâu sắc đối với núi rừng Việt Bắc thấm đẫm tình thương.
“Những đường Việt Bắc của ta
Ðêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Ðèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miềm
Hoà Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui về
Vui từ Ðồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.”
Câu thơ “Những đường Việt Bắc của ta” đã thể hiện sự gắn bó sâu sắc của mảnh đất Việt Bắc, của chiến khu Việt Bắc với nhân dân với đất nước bởi đây là quê hương cách mạng là trái tim của cả nước trong những tháng ngày kháng chiến chống Pháp. Biện pháp nghệ thuật tư từ so sánh “như là đất rung” kết hợp với hình ảnh “quân đi điệp điệp trùng trùng” đã thể hiện sức mạnh vĩ đại của đoàn quân ra tiền tuyến, đoàn quân dài như vô tận rất kỳ vĩ và hào hùng. Câu thơ “Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan” đã kết hợp ba biện pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, hình ảnh “ánh sao đầu súng” gợi nhắc đến hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong thơ của Chính Hữu và “súng ngửi trời” trong thơ Quang Dũng thể hiện tầm cao của người lính, đây là một hình ảnh đẹp và rất giàu chất thơ. Hình ảnh đoàn dân công vô cùng mạnh mẽ, đông đúc “đỏ đuốc từng đoàn”, “bước chân nát đá”, gợi nhắc đến thành ngữ “Chân cứng đá mềm” khẳng định sức mạnh và sự vững chãi, bền bỉ của con người Việt Nam trước bão tố chiến tranh. Trong đêm tối của chiến tranh, quân và dân ta luôn hướng về ngày mai, luôn nuôi dưỡng niềm tin mãnh liệt về một ngày mai chiến thắng. Và cuối cùng tin vui đã về trên khắp đất nước, những người chiến sĩ về Hà Nội, về miền xuôi, nhưng vẫn đọng lại trong trái tim họ biết bao kỷ niệm, biết bao yêu thương, họ mang theo niềm vui toàn thắng trong những ngày cuộc kháng chiến khép lại.
“Ai về ai có nhớ không?
Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang.
Nắng trưa rực rỡ sao vàng
Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công
Ðiều quân chiến dịch thu đông
Nông thôn phát động, giao thông mở đường
Giữ đê, phòng hạn, thu lương
Gửi dao miền ngược, thêm trường các khu...
Ở đâu u ám quân thù
Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi
Ở đâu đau đớn giống nòi
Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.
Mười lăm năm ấy ai quên
Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hoà
Mình về mình lại nhớ ta
Mái đình Hồng Thái cây đa Tân Trào.”
Những câu thơ cuối cùng khép lại đoạn trích là quang cảnh Việt Bắc sau chiến thắng Điện Biên Phủ, khắp nơi hân hoan trong những màu sắc rực rỡ vui tươi của nắng vàng, của cờ đỏ. Trung ương Đảng và Chính phủ thu xếp trở về thủ đô, trong không khí nhộn nhịp, miền Bắc ngày một đổi mới với chính sách mới của Đảng và nhà nước “Giữ đê, phòng hạn, thu lương/Gửi dao miền ngược, thêm trường các khu...”. Đồng thời đoạn thơ cũng là lời ngợi ca những công lao vĩ đại của Bác Hồ kính yêu, là lời tri ân sâu sắc với miền núi rừng Việt Bắc thân thương, dù mai này đã về thủ đô nhưng trong tim những người chiến sĩ cách mạng luôn giữ một góc trong tim dành cho Việt Bắc, dành cho “Mái đình Hồng Thái cây đa Tân Trào”.
Cả đoạn trích như một bản nhạc nhịp nhàng, tha thiết được hòa tấu bởi là khúc tình ca và khúc trường ca về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, về những con người kháng chiến anh hùng. Thông qua khúc nhạc đẹp đẽ, hào hùng ấy nhà thơ đã bộc lộ được những tình cảm tha thiết, sâu đậm của mình dành cho vùng núi rừng Việt Bắc, ngợi ca tình đồng chí, nghĩa tình đồng bào. Qua đó, tác giả cũng nhắn nhủ đến người đọc đừng quên những trang sử hào hùng của dân tộc, những trang sử thấm đẫm máu và nước mắt, cũng là những những trang sử thấm đượm tình cách mạng, lòng yêu nước sâu sắc.
Những bài thơ lớn của Tố Hữu đều sáng tác vào những điểm mốc của lịch sử cách mạng Việt Nam. Bài thơ “Việt Bắc” – kiệt tác của Tố Hữu cúng được sáng tác trong một thời điểm trọng đại của đất nước. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, hoà bình được lập lại. Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung ương Đảng, cán bộ, bộ đội rời Việt Bắc trở về Thủ đô Hà Nội. Trong không khí chia tay đầy nhớ thương lưu luyến giữa nhân dân Việt Bắc và những người cán bộ cách mạng, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Việt Bắc”. Với tầm nhìn của một nhà thơ cách mạng, một nhà tư tưởng, Tố Hữu đã phản ánh sâu sắc hiện thực kháng chiến mười lăm năm của Việt Bắc và dự báo những diễn biến tư tưởng trong hoà bình.
Đoạn trích bài thơ “Việt Bắc” miêu tả cuộc chia li đầy thương nhớ lưu luyến giữa Việt Bắc và những người cán bộ kháng chiến và gợi lại những kỉ niệm kháng chiến anh hùng mà đầy tình nghĩa.
Tác giả đã chọn thể thơ lục bát và lối hát đối đáp như trong ca dao dân ca và hình tượng hoá Việt Bắc và những người cán bộ kháng chiến là Ta – Mình. Cuộc chia li giữa nhân dân Việt Bắc và những người chiến sĩ cách mạng như là cuộc chia tay của một đôi bạn tình đầy bịn rịn, nhớ nhung, lưu luyến.
Mở đầu là lời của Việt Bắc. Để cho Việt Bắc – người ở lại – mở lời trước là rất tế nhị, vì trong chia tay thì người ở lại thường không yên lòng đối với người ra đi
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”
Bài thơ “Việt Bắc” có hai giai điệu chính. Câu thơ mở đầu “Mình về mình có nhớ ta” là giai điệu chính thứ nhất. Câu thơ mới đọc thoáng qua tưởng không có gì nhưng sâu sắc lắm. Một trăm cặp tình nhân chia tay cũng đều nói lời này. Tố Hữu mượn màu sắc của tình yêu mà phô diễn tình cảm cách mạng.
Đại tư Mình và Ta đứng ở hai đầu câu thơ, đã thấy xa cách. Từ “nhớ” được điệp lại ba lần đã tạo ra âm hưởng chủ đạo của bài thơ: lưu luyến, nhớ thường, ân tình ân nghĩa.
Người về lặng đi trước những câu hỏi nặng tình nặng nghĩa của Việt Bắc:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”
Việt Bắc lại hỏi:
“Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?”
Để cho Việt Bắc hỏi là một cách nhà thơ khơi gợi lại những ngày kháng chiến gian khổ. Chỉ vài hình ảnh “mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù” là khung cảnh rừng núi hiện lên ảm đạm trong những ngày đầu kháng chiến. Mình và Ta đã từng chịu chung gian khổ “miếng cơm chấm muối”, đã cùng chung lưng đấu cật để chống kẻ thù chung “mối thù nặng vai”.
Vẫn còn là lời hỏi của Việt Bắc, nhưng tứ thơ chuyển:
“Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”
Biện pháp tu từ nhân hoá “rừng núi nhớ ai” nói lên tình cảm thắm thiết của Việt Bắc với những người kháng chiến. Mình về thì núi rừng Việt Bắc trống vắng “Trám bùi để rụng, măng mai để già”. Quả trám (trám xanh và trám đen) và măng mai là hai món ăn thường nhật của bộ đội và cán bộ kháng chiến. Mượn cái thừa để nói cái thiếu, thật hay! Hình thức đối lập giữa cái bên ngoài (hắt hiu lau xám) và bên trong (đậm đà lòng son) biểu hiện chân thật cuộc sống lam lũ, nghèo đói của người dân Việt Bắc, nhưng trong lòng thì thuỷ chung son sắt với cách mạng.
Cuối lời Việt Bắc hỏi người về:
“Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?”
Giai điệu chính thứ hai của bài thơ xuất hiện: “Mình đi, mình có nhớ mình”. Nếu giai điệu một là đạo lí của dân tộc với tư tưởng ân nghĩa thì giai điệu hai là cách mạng. Việt Bắc nhắn nhủ với người về là chẳng những “nhớ ta” mà còn phải “nhớ mình’, nói theo ngôn từ của tình yêu thì chẳng những phải “nhớ em” mà còn phải “nhớ anh” nữa. Cái “anh” mà hồi ở với em. Mình đã sống với Ta mười lăm năm, tình nghĩa biết mấy, anh hùng biết mấy! Mình với Ta viết lên những trang sử oai hùng của dân tộc “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa”. Bây giờ xa cách, Mình về thành thị, nhớ đừng thay lòng đổi dại với Ta, mà cũng đừng thay lòng đổi dạ với chính mình:
“Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đông, còn nhớ bản làng
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?”
Để cho Việt Bắc ướm hỏi dè chừng như vậy là một cách khéo léo nhà thơ Tố Hữu dự báo những diễn biến tư tưởng trong hoà bình.
“Mình đi, mình có nhớ mình”
Đó là câu thơ hay nhất của bài thơ “Việt Bắc” mà cũng là một sáng tạo tuyệt vời của Tố Hữu!
Đón hết những lời ân tình ân nghĩa của Việt Bắc, bây giờ người về mới mở lời. Lời người về cũng chí tình chí nghĩa:
“Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh,
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu…”
Hai đại từ Ta – Mình cứ xoắn xuýt, quấn quýt “Ta với mình, mình với ta” thật là nồng nàn. Ý nghĩa lại không rạch ròi để rồi nhập lại làm một:
“Mình đi, mình lại nhớ mình”
(Trả lời cho câu hỏi: “Mình về mình có nhớ ta”)
Diễn ra ngôn ngữ của tình yêu là “Anh đi anh lại nhớ em”. Nỗi nhớ của người đi thật là dào dạt, nghĩa tình của người đi đối với Việt Bắc thật là bất tận “Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu”. Người đi trả lời như vậy hẳn làm yên lòng người ở lại – Việt Bắc.
Như vậy là biến tấu của giai điệu một đã hình thành và mở rộng đến vô cùng. Tất nhiên đấy chỉ là một thủ pháp để nhà thơ miêu tả mối quan hệ khăng khít giữa Việt Bắc và cách mạng, miêu tả lại bản anh hùng ca kháng chiến của quân dân Việt Bắc.
Để xua tan những hoài nghi của người ở lại, người về phải nói những lời thật nồng thắm, phải so sánh với những tình cảm cao quý nhất của con người:
“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương”
Từ “nhớ” được điệp lại trùng trùng và mỗi từ lại gợi lên không biết bao nhiêu kỉ niệm thân thương giữa Ta với Mình. Những chi tiết nhỏ nhặt đã được hồi tưởng (mà cái nhỏ trong tình yêu chính là cái lớn).
“Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”
Con người Việt Bắc trong lòng người về mới đáng yêu đáng quý làm sao:
“Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.”
Một tiếng mõ trâu giữa rừng chiều, một tiếng chày đêm ngoài suối âm vang mãi trong lòng người ra về:
“Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”
Nói gọn lại là người về nhớ thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp, thơ mộng hữu tình(1); nhớ con người Việt Bắc giản dị, tình nghĩa, thủy chung.
Từ giọng điệu anh hung ca. Cuộc kháng chiến anh hùng của Ta và Mình được tái hiện trong hòai niệm của người về:
“Nhớ khi giặc đến giặc lung
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.”
Thiên nhiên Việt Bắc như có linh hồn là nhờ tác giả sử dụng phép nhân hóa. Núi rừng Việt Bắc tươi đẹp đã trở thành lũy sắt bảo vệ và che chở cho bộ đội. “vây”, “đánh” quân thù. Mỗi một tên núi, tên sông, tên phố, tên bản là một chiến công lừng lẫy của quân dân Việt Bắc. Rồi những đêm hành quân, những đoàn dân công, những đòan xe vận tải tấp nập sôi động:
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.”
Tác giả lại chuyển sang giọng điệu thơ trang trọng, thiêng liêng để diễn tả nỗi nhớ của người về đối với Trung ương Chính phủ – Cụ Hồ. Và hình ảnh của Việt Bắc trong trí nhớ của người về là quê hương cách mạng, là căn cứ địa kháng chiến, lừ niềm tin là hi vọng của cả dân tộc.
Người về cũng không quên trả lời câu hỏi gay cấn của Việt Bắc:
“Mình về mình lại nhớ ta
Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào”
(Trả lời cho câu hỏi “Mình đi mình có nhớ mình”)
Nghĩa là người về muốn nhắn nhủ với Việt Bắc là dù xa cách dù về thành thị xa xôi thì người các bộ kháng chiến năm xưa vẫn giữ gìn và phát huy phẩm chất tốt đẹp của người cán bộ cách mạng.
Như vậy là với biến tấu của giai điệu hai, tác giả đã khép lại phần một của bài thơ”Việt Bắc”. Và chủ đề chung thủy – chung thủy với cách mạng của bài thơ “Việt Bắc” đã đạt đến độ sâu sắc ngay trong phần một này.
“Việt Bắc” là một kiệt tác của Tố Hữu mà cũng là kiệt tác của thơ ca cách mạng, thơ ca kháng chiến. Bài thơ thể hiện tài hoa nhiều mặt của nhà thơ Tố Hữu. Thể thơ lục bát được tác giả phô diễn những tình cảm, tư tưởng mới mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc. Lối hát đối đáp tạo ra giai điệu phong phú cho bài thơ. Nhiều biện pháp tu từ được tác giả vận dụng khéo léo. Ngôn ngữ trong sáng, nhuần nhị, và có nhiều nét cách tân(đặc biệt là hia đại từ Ta – Mình). Tiếng nói yêu thương – nét nổi bật trong phong cách thơ Tố Hữu – không có bài nào thấm thía hơn “Việt Bắc”. Bài thơ còn thể hiện tư tưởng mới mẻ với những dự báo sáng sưốt được biểu hiện bằng hình ảnh phong phú và tấu lên băng âm nhạc làm say mê lòng người
1. Cần phải lưu ý, Quang Dũng - tác giả bài thơ - cũng như không ít chi đoàn Tây Tiến vốn là học sinh, sinh viên Hà Nội để có cơ sở góp phần giải thích cảm hứng bi tráng và tinh thần lãng mạn độc đáo của bài thơ này, so với một số bài thơ cùng viết về người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
2. Tây Tiến là sự hồi tưởng của Quang Dũng về đoàn quân Tây Tiến, về con người và thiên nhiên Tây Bắc ở một thời kì gian khổ mà oai hùng. Tất cả đều được thể hiện qua một hồn thơ lãng mạn, nặng tình với quê hương, đất nước bằng bút pháp tài hoa, độc đáo.
- Đoạn một: Thông qua cách sử dụng một loại địa danh, gợi cảm giác xa xôi, hoang dã, cách dùng từ bạo khoẻ, cách phối âm để tạo giọng điệu lạ…. Quang Dũng vừa khắc hoạ được sinh động cảnh núi rừng hiểm trở vừa diễn tả được nỗi vất vả, chất tinh nghịch của người lính.
- Đoạn hai: Miêu tả con người và cảnh vật Tây Bắc. Con người e ấp, tình tứ; thiên nhiên thơ mộng, tươi mát (khác xa sự hiểm trở, dữ dội ở đoạn đầu). Đây chính là vẻ đẹp của phương xa, xứ lạ có sức lôi cuốn mạnh mẽ những người lính xuất thân từ học sinh, sinh viên.
- Đoạn ba: Tập trung khắc hoạ người lính bằng bút pháp lãng mạn. Họ có diện mạo khác thường, oai phong dữ dội, có chất anh hùng của tráng sĩ thời xưa và có một tâm hồn rất lãng mạn. Ở đây, hình ảnh người lính còn thể hiện rõ chất bi tráng của bài thơ.
- Bốn dòng cuối cùng của bài thơ có thể coi là lời thề quyết chiến đấu cùng vì lí tưởng của người lính Tây Tiến.
3. Đây là bài thơ có nghệ thuật đặc sắc: nét bút tả người, tả cảnh gây tượng mạnh, lúc thì gân guốc, bạo khoẻ, khi thì mềm mại, tình tứ, thủ pháp đối lập được sử dụng linh hoạt và mang lại hiệu quả đáng kể; giọng thơ khi thì thiết tha, khi thì hào hùng; ngôn ngữ sắc sảo, từ Hán Việt được dùng rất nghệ thuật.
BÀI LÀM
Cuộc kháng chiến chống Pháp đi qua để lại những dâu ấn không thể phai mờ trong tâm hồn dân tộc. Đó là điểm hội tụ của muôn triệu tấm lòng yêu nước môi trường thử thách tinh thần chiến đấu ngoan cường, bất khuất của nhân dân ta. Cuộc kháng chiến còn làm nảy sinh biết bao hình ảnh đẹp mà đẹp nhất là hình ảnh người lính. Bên cạnh những bài thơ nổi tiếng một thời như Đồng chí của Chính Hữu, Nhớ của Hồng Nguyên..., Tây Tiến của Quang Dũng là một thi phẩm đặc sắc Đoàn quân Tây Tiến quy tụ một lực lượng đông đảo đủ mọi tầng lớp thanh niên từ khắp phố phường Hà Nội. Có nhiều thanh niên học sinh thuộc tầng lớp trí thức tiểu tư sản vừa rời trang sách nhà trường để tham gia vào cuộc chiến đấu của dân tộc. Tất cả những con người ấy ra đi với lí tưởng chung của dân tộc là chiến đấu bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. Họ ra đi không hẹn ngày trở về chiến đấu với mục đích “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Cái ảnh thần ấy là hào khí của cả một thế hệ, đã từng được phản ánh trong một bài hát thời đó:
Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi,
Nào có sá chi đâu ngày trở về.
Trong đoàn người nô nức lên đường đi chiến đấu, trong hàng ngũ những thanh niên trí thức ngày hôm qua có khi là những tự vệ chiến đấu trên phố phường, chiến lũy Hà Nội, mà hôm nay đã có mặt trong đoàn quân Tây Tiến, thấp hoáng xuất hiện một khuôn mặt: Quang Dũng, tác giả của bài thơ. Như bao thanh niên trí thức của Hà Nội ngày ấy, Quang Dũng cũng háo hức gia nhập đoàn quân Tây Tiến với một niềm say mê của tuổi trẻ và một chút lãng mạn của những người thanh niên “nho sĩ quý tộc” ảnh hưởng trong Chinh phụ ngâm:
Giã nhà đeo bức chiến bào
hay
Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao.
Cũng chính vì thế mà những thanh niên như Quang Dũng sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ, hi sinh để chiến đấu đến ngày thắng lợi cuối cùng. Vào Tây Tiến, Quang Dũng cùng sống và chiến đấu một thời gian với đơn vị này và sau đó chuyển sang đơn vị khác. Một ngày ngồi ở Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhớ về những người đồng đội, nhớ về những tháng ngày chiến đâu gian nan nhưng hào hùng, nhớ đơn vị cũ, nhớ những con đường hành quân mà ông cùng đơn vị từng đi qua. Nỗi nhớ ấy dần lớn lên trong Quang Dũng, bật ra thành hai câu thơ:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.
Cuộc sống chiến đấu của Tây Tiến cùng những nơi mà đơn vị đã đi qua hẳn là những kỉ niệm hết sức sâu đậm trong tâm hồn nhà thơ. Hẳn một phần quãng đời Quang Dũng gắn bó với Tây Tiến là cuộc sống hoạt động trong vùng rừng núi. Bởi thế, nhà thơ nhớ về Tây Tiến là nhớ ngay về sông Mã, nhớ về rừng núi với bao kỉ niệm vui buồn, ấn tượng về một miền rừng núi khắc nghiệt đã để lại trong tâm hồn nhà thơ dấu ấn chẳng phai mờ. Vì thế, Quang Dũng nhớ về những tháng ngày đã qua với một tình cảm yêu thương lắm nhưng chẳng biết gọi lên chính xác nỗi nhớ ấy. Nhớ chơi vơi! hai liếng chơi vơi dùng ở đây thật là đắc địa, diễn tả một nỗi nhớ không có hình, không có lượng nhưng hình như rất nặng và mênh mang đầy ắp. Cái tâm trạng nhớ ấy ta đã bắt gặp không chỉ một lần trong ca dao:
Ra về nhớ bạn chơi vơi
hoặc:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
Quang Dũng lấy nỗi nhớ trong ca dao để tượng trứng thêm cho nỗi nhớ chơi vơi của mình, thật là chi tiết đắt giá! Ngay từ đầu bài thơ, ông đã miêu tả vùng rừng núi ấy thiết tha như thế làm cho người đọc chú ý ngay. Nhớ Tây Tiến, nhớ về sông Mã và núi rừng trùng điệp, nhớ con đường hành quân:
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Con đường hành quân điệp trùng với bao cái khắc nghiệt, dữ dội của mỗi vùng rừng biên ải. Đọc đoạn thơ, chưa cần suy ngẫm nội dung bên trong, chúng ta đã có thể hình dung ra con đường mà Quang Dũng miêu tả. Kết cấu đoan thơ cứ thanh bằng thanh trắc đan chéo nhau, trải dài ra miên man, vô tận như con đường xa thẳm khấp khểnh. Nhạc điệu êm ả, triền miên. Đoàn quân Tây Tiến đi trong lớp sương dày của núi rừng, tất cả lung linh trong lớp sương khói mờ ảo, như thực, như mộng. Thế nhưng, mỗi địa danh đều gợi lên trong người đọc về hình ảnh của một xứ lạ, phương xa; nếu ta chỉ thử thay Sài Khao bằng một tên gọi khác là lớp sương huyền ảo ấy tan biến ngay. Đoàn quân Tây Tiến cất bước , trên con đường xa vạn dặm, với cái trắc trở, gập ghềnh của con đường. Đã dốc lên khúc khuỷu mà còn dốc thăm thẳm, đã ngàn thước lên cao rồi lại ngàn thước xuống thì đúng là đến độ cao chất ngất, ngoằn ngoèo khó đi. Tất cả những đặc điểm ấy diễn tả nổi khó khăn của đoàn quân Tây Tiến khi hành quân. Nó ghi lại ấn tượng về một miền rừng núi thật là dữ dội và khắc nghiệt. Quang Dũng có những cách dùng từ rất tinh tế mà cũng hết sức tinh nghịch: núi cao chạm mây nối thành cồn heo hút, và để diễn tả chiều cao của núi thì chỉ ba chữ súng ngửi trời nghe thật ngộ nghĩnh. Phải chăng đó là cách gọi của lính mà Quang Dũng ghi lại với tư cách một người trong cuộc? Dù sao, qua những từ ngữ, chi tiết và cách kết hợp thanh điệu của đoạn thơ cũng đã vẽ lên trước mát ta hình ảnh một miền rừng núi mà đoàn quân Tây Tiến đã từng đi qua. Có những câu thơ dùng toàn vần bằng rất hay:
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Sau khi ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống người chiến sĩ Tây Tiến như đứng trên núi cao mà nhìn xuống thung lũng phủ kín trong màn mưa. Những ngôi nhà như đang trôi bồng bềnh trong làn mưa trắng. Thanh bằng của từng chữ trải ra, mênh mang, diễn tả cái màn mưa phủ giăng thung lũng. Rừng núi trùng, ấn tượng về miền rừng núi cũng thật là khắc nghiệt và dữ dội:
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
Chỉ hai câu thơ thôi mà gieo vào lòng ta tất cả những sự khắc nghiệt của miền rừng núi này - một miền núi rừng âm u với thú dữ đe doạ con người. Hai chữ Mường Hịch đi với nhau nghe nặng như chân cọp. Có một điều kì lạ là nếu ta thay địa danh này bằng hai chữ khác như Châu Thuận chẳng hạn, thì hiệu lực câu thơ sẽ giảm sút ngay. Qua sự miêu tả của Quang Dũng, một vùng núi rừng biên ải hiện lên với tất cả sự khắc nghiệt, dữ dội của thiên nhiên. Đó là những khó khăn mà người chiến sĩ Tây Tiến phải vượt qua trên con đường hành quân. Cái trắc trở, gian lao cùa con đường Tây Tiến chợt làm chúng ta nhớ đến câu thơ của Lí Bạch:
Thục đạo chi nan, nan ư thướng thanh thiên.
(Đường xứ Thục khó đi, khó hơn lên tận trời xanh).
Đó là tất cả những gian khổ, nguy hiểm do thiên nhiên đem đến mà người chiến sĩ Tây Tiến phải chịu đựng.
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ, bỏ quên đời!
Quang Dũng nói cái thực trên con đường Tây Tiến. Bao người chiến sĩ đã nằm lại trên con đường hành quân. Có một điều lạ làm toả sáng cả ý thơ là người lính Tây Tiến đến lúc gục xuống vẫn cố gắng trong tư thế của người lính, chết rồi nhưng súng mũ vẫn còn đó, hành trang của người chiến sĩ vẫn còn trong tư thế tiếp tục cuộc hành trình. Bao cảnh gian khổ khó khăn, khắc nghiệt dữ dội của con đường hành quân, của thiên nhiên xứ lạ đã thử thách người chiến sĩ Tây Tiến một cách ghê gớm. Có những người lính đã vượt qua được, và cũng không ít những người phải nằm lại phía sau. Người lính dãi dầu qua mưa nắng, đi từ khó khăn này đến gian khổ khác, chịu hết thử thách này đến thử thách thác mà dường như vẫn chẳng nể hà; đến khi kiệt sức phải gục xuống thì cũng cố gắng gục xuống trong tư thế của người chiến sĩ.
Cho dù Quang Dũng có nói sự thực về một vùng rừng núi che lấp con người, nhưng chính những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ đã đưa họ bay lên, vượt lên trên cái gian khổ và thiếu thốn. Quang Dũng là một người trong cuộc, rừng là chiến sĩ Tây Tiến, chính vì vậy mà nhà thơ viết về cuộc sống gian khổ của người chiến sĩ Tây Tiến một cách hết sức cảm động. Cái khắc nghiệt, khổ và dữ dội của một miền biên ải, những gian truân mà người chiến sĩ Tiến phải chịu đựng và những ấn tượng không thể nào quên. Quang Dũng về người lính Tây Tiến không như những nhà thơ khác; ông nói thật về sự khổ, hi sinh của người lính một thời. Thế nhưng, hình ảnh anh bộ đội Tây Tiến không vì thế mà trở nên uỷ mị, ngược lại càng thêm cao đẹp hơn. Miêu tả nét chiến sĩ với cái bi, nhưng là “bi tráng”. Nói cái gian khổ để đề cao chiến thắng nói hi sinh để nâng hình ảnh người lính lên một tầm cao thời đại cũng là một cách “vẽ mây nảy trăng” trong hội hoạ vậy. Bởi chiến thắng có giá trị gì khi chiến thắng dễ dàng, không có hi sinh? Và hình ảnh người lính sẽ không thật cao đẹp nếu họ không trải qua những thử thách gian truân của cuộc sống chiến đấu khắc nghiệt.
Lao xao sóng vỗ ngọn tùng
Gian nan là nợ anh hùng phải vay.
Đó là một lời đúc kết kinh nghiệm về giá trị cùa chiến thắng, giá trị cả phẩm chất con người. Giữa bao cái gian khổ, khắc nghiệt đã thành ấn tượng niềm vui, dù ít ỏi, càng đáng nhớ hơn:
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói ....
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.
Dường như để trả trạng thái tâm hồn chúng ta về thế cân bằng sau khi chùng xuống trước cuộc sống chiến đấu của người chiến sĩ Tây Tiến, Quang Dũng hồi tưởng lại nhiều hình ảnh vui, ấm áp. Khói bếp, mùi thơm cơm nếp gợi cái ấm cúng của cuộc sống thanh bình, hạnh phúc. Sức nóng của nó đủ làm tâm hổn dần ấm lại sau những phút giây chứng kiến những gian khổ của người lính, đuốc hoa là hình ảnh có sức khơi gợi, gợi cho ta cái cảm giác tươi vui như đang chứng kiến lễ hội đông vui. Hai liếng kìa em vừa ngỡ ngàng, vừa sung sưc nó diễn cả tâm hồn của người chiến sĩ Tây Tiến. Trong cả đoạn thơ dìu dặt thành tiếng nhạc, tiếng khèn, phảng phất hình ảnh vui tươi của cuộc sống ) bình như chẳng biết đến chiến ưanh. Hình ảnh nhạc về Viên Chăn xây hồn là hình ảnh đẹp, thơ mộng, diễn tả tâm hồn phong phú của người lính Tây Tiến . Họ tổ chức hội vui, sau bao thử thách khắc nghiệt của núi rừng dữ dội. Và mặc dù biết rằng sẽ còn liếp tục chịu đựng những gian truân, hi sinh, người lính Tây Tiến vẫn múa hát, đùa vui, vẫn lạc quan yêu đời. Có thể chỉ ngày hôm sau một người nào đó trong số họ phải nằm lại nơi núi rừng u tịch, nhưng hôm nay làm hồn họ vẫn mộng mơ, mơ đến những hình ảnh đẹp của thi và hoạ, xây hồn thơ. Và như vậy, họ sẵn sàng đón nhận mọi thử thách tiếp theo, coi đó như một việc bình thường mà đời lính phải chấp nhận. Không lên gân, không khiên cưỡng, mọi gian khổ hi sinh đối với người lính là chuyện binh thường và tất yếu, vì vậy mà họ vẫn lạc quan, vẫn yêu đời, vẫn sống với lâm hồn trẻ trung, tươi mát. Cũng vậy mà người lính Tây Tiến có thể vẫn nhớ một dáng thuyền độc mộc, hoặc một bông hoa trên dòng nước lũ. Những hình ảnh rất bình thường ấy, ngỡ rằng sau bao sự thử thách về tinh thần, người lính sẽ quên đi. Nhưng không, họ vẫn nhớ. Những hình ảnh ấy in sâu vàu tâm hồn ngựời lính Tây Tiến, là nguồn động viên thúc giục họ chiến đấu, dù tiếp tục đón nhận những thử thách mới:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm của đoàn quân không mọc tóc! Có cách nói nào lại khơi dậy nhiều cảm xúc đến thế! Như vậy thì hình ảnh của anh bộ đội Tây Tiến có trở nên quái đản không? Không đâu! Đó chính là hình ảnh oai hùng của anh “Vệ trọc” nổi tiếng một thời rét nên tóc rụng, vả lại, cái cách nói đoàn quân không mọc tóc ấy phần nào cũng dựng nên hình ảnh người tráng sĩ với dáng dấp thật hùng dũng và hiên ngang. Quân không mọc tóc, quân lại xanh màu lá, màu xanh ấy có thể do cành lá trang, nhưng chủ yếu là do sốt rét rừng. Những cơn sốt rét ghê gớm đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người chiến sĩ. Ta cảm động trước hình ảnh người sĩ Tây Tiến, và chợi nhớ đến hình ảnh người chiến sĩ trong một số bài thơ đương thời:
Khuôn mặt đã lên màu bệnh tật,
Đâu còn tươi nữa những ngày qua.
Người lính Tây Tiến cũng chịu đựng những cơn sốt rét ghê gớm ấy, thế nhưng, nó không làm nhụt đi ý chí của người chiến sĩ mà ngược lại họ càng chiến đấu dũng cảm hơn, kiên cường hơn, quân xanh màu lá nhưng vẫn dữ oai hùm. Cái khí phách hào hùng của người chiến sĩ Tây Tiến được ghi lại bằng sự so sánh cân bằng. Nếu ở khổ thơ trên, người lính chịu sự đe doạ của cọp thì họ cũng chiến đấu với tinh thần dũng cảm của một chúa sơn lâm như thế. Câu thơ sau nâng đỡ câu thơ trước vút bay lên như ánh hào quang của phẩm chất người lính Tây Tiến. Miêu tả khí thế chiến đấu hào hùng của người chiến thắng một sự so sánh như thế, Quang Dũng thực sự đã hiểu người lính và đã hòa đồng với họ. Chiến đâu dũng mãnh như thế, nhưng người lính Tây Tiến vẫn có đời sống tâm Hà Nội hết sức tinh tế:
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Người chiến sĩ ra đi từ những mái trường, chiến đấu nhưng vẫn không quên hậu phương. Phía trước là trận đánh, tình cảm thể hiện qua giấc mộng, có thực, có mơ. Dáng kiều thơm gợi nên cái dáng vẻ yêu kiều của người con gái Thủ đô, chữ thơm được dùng với nghĩa như “sắc nước hương trời” vậy! Người chiến sĩ của Quang Dũng ra đi, mang theo cả phong thái hào hoa của người thanh niên trí thức, cái phong thái đã giúp người chiến sĩ sống bằng đời sống tâm lí phong phú sau mỗi trận đánh ác liệt.
Cái cuộc sống tâm hồn ây là nguồn động lực giúp người lính tiếp tục chiến đâu để giành lây độc lập, tự do cho Tổ quốc thân thương. Và cũng vì thế, người chiến sĩ chấp nhận sự hi sinh:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc ười xanh.
Cứ thử làm công việc tách hai câu thơ thành từng câu một. Ôi! Cái ấn tượng bi thảm đên vô cùng mà câu thơ đầu mang đến thật mạnh mẽ. Không hiểu sao, cứ mỗi lần đọc đên câu thơ này là tôi lại chìm vào trong suy tưởng và nước mắt cứ rưng rưng! Trên con đường gập ghềnh xa thẳm của miền núi rừng biên giới đoàn quân Tây Tiến cứ đi và thỉnh thoảng có những con người phải tách ra khỏi đội hình. Những nấm mộ của người chiến sĩ mọc lên. Câu thơ thật là bi thảm. Nhưng câu thơ sau như một lực nâng vô hình, đã đưa câu thơ đầu lên cao, cái thảm giờ đây đã trở thành bi tráng. Nó bi tráng và hào hùng bởi Quang Dũng nói được một điều cốt lõi trong nhân cách của người lính: biết hi sinh, biết gian khổ nhưng vẫn cứ ra đi giải phóng quê nhà. Họ ra đi chẳng tiếc đời xanh, bởi quãng đời tươi đẹp ấy đã hiến dâng cho một lí tưỏng cao đẹp: chiến đấu vì Tổ quốc. Họ ra đi và ngã xuống thanh thản không một chút vướng bận, cái chết được xem nhẹ tựa lông hồng:
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
Cách dùng từ áo bào của Quang Dũng làm cho câu thơ trở nên cổ kính, áo bào chứ không phải chiến bào; người chiến sĩ như những danh tướng thời xưa da ngựa bọc thây là một điều vinh quang. Cũng như thế, người lính coi việc hi sinh trên chiến trường là một nghĩa vụ thiêng liêng. Người chiến sĩ Tây Tiến ngã xuống và thanh thản về đất. Đất sinh ra anh và lại đón nhận anh về sau khi làm tròn nghĩa vụ. Anh về đất như một hành động tựu nghĩa của những anh hùng. Mở đầu bài thơ là hình ảnh sông Mã, kết thúc bài thơ vẫn là tiếng gầm thét của dòng sông này. Dòng sông tiễn anh ra đi chiến đấu lại đón anh về:
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.
Quang Dũng khẳng định lại một lần nữa cái ý chí bất khuất ra đi là không trở lại. Đó cũng là ý chí quyết tâm của cả một thế hệ, của một thời đại.
Những gian khổ, hi sinh của cuộc kháng chiến là những kỉ niệm không thể quên. Sẽ không bao giờ còn có lại thời kì gian khổ đến mức ấy và cũng hào hùng đến mức ấy. Và cũng khó có thể có được bài thơ Tây Tiến thứ hai.
Đề bài: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Phân Tích Bài Thơ Tây Tiến, Bài Mẫu Số 1:
Thiên nhiên núi rừng Tây Bắc thơ mộng trữ tình là thế nhưng ẩn sau đó là vẻ hoang sơ với đầy những hiểm nguy đang rình rập. Trước cảnh hùng vĩ của non nước, hình tượng người lính Tây Tiến của Quang Dũng hiện lên như một tượng đài bất diệt, mang vẻ đẹp vừa hùng tráng vừa tài hoa lãng tử của những người con Hà thành. Bài thơ Tây Tiến đã tái hiện chân thực lại sự tàn khốc của chiến tranh, những gian lao vất vả mà người lính phải trải qua trên chặng đường kháng chiến. Thế nhưng chưa bao giờ họ lùi bước trước khó khăn thử thách, những người lính vĩ đại ấy vẫn sống lạc quan yêu đời và chiến đấu anh dũng kiên cường.
Quang Dũng (1921 – 1988) tên thật là Bùi Đình Diệm, quê gốc ở Hà Tây (nay là Hà Nội). Ông là người nghệ sĩ đa tài vừa viết văn, làm thơ lại biết cả vẽ tranh, soạn nhạc. Thế nhưng nhắc đến Quang Dũng trước hết phải một nhà thơ tài hoa, giọng thơ ông vừa hồn nhiên, tinh tế lại không kém phần lãng mạn hào hoa, đặc biệt là khi ông viết về người lính Sơn Tây của mình. Những sáng tác chính của ông gồm có: Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (1988). Năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, tại Phù Lưu Chanh ông đã viết nên bài thơ Nhớ Tây Tiến sau đổi tên thành Tây Tiến và được in trong tập thơ Mây đầu ô.
Mở đầu bài thơ tác giả đã tái hiện lại khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ mà mĩ lệ cùng với cuộc hành quân gian khổ của binh đoàn Tây Tiến. Những người lính trẻ chẳng ngại hiểm nguy họ cứ tiến về phía trước với tinh thần hồn nhiên, lạc quan của tuổi trẻ :
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi ”
Cảm xúc chủ đạo xuyên suốt tác phẩm đó là nỗi nhớ da diết của tác giả khi nghĩ về những kỷ niệm xưa, tại đơn vị cũ của mình. “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi” câu thơ cất lên như tiếng lòng nhà thơ, tiếng gọi tha thiết đầy tiếc nuối và chứa đựng đầy những hoài niệm trong quá khứ huy hoàng. Nhà thơ nhớ Tây Tiến bằng nỗi nhớ “chơi vơi” thật da diết, mênh mông và sâu nặng. Nỗi nhớ luôn thường trực, bao trùm lên cả không gian và trái tim người lính.
Bức tranh thiên nhiên hiện lên thật sống động với những địa danh “sông Mã”, “Sài Khao”, “Mường Lát”, “Pha Luông”, “Mường Hịch”, “ Mai Châu” đây là những địa danh gắn bó với binh đoàn, là địa bàn hành quân của những người lính Tây Tiến. Một vùng đất xa xôi, hiểm trở nhiều lần tưởng chừng như làm lu mờ ý chí chiến đấu của người lính cụ Hồ, “sương lấp đoàn quân mỏi” địa hình núi cao cùng với những lớp sương dày đặc phủ kín lối đi, đoàn quân đang mệt mỏi giờ đây lại phải đối diện với cái lạnh cắt da của Tây Bắc. Địa hình núi non hiểm trở “dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” đoạn đường đi cũng chẳng bằng phẳng dễ dàng, có đoạn lên cao gập ghềnh khúc khuỷu, có khi lại “thăm thẳm” như vực sâu chỉ cần một phút lơ đãng người lính có thể bỏ mạng ngay tức khắc. Sương dày che lấp tầm nhìn, đường đi nhỏ quanh co lại thêm sự trơn trượt của mặt đất, đoàn quân vẫn đi trong gian khổ từng hạt mưa phùn rơi xuống phảng phất cái lạnh buốt. Quang Dũng vận dụng nghệ thuật đối lập một cách tài tình để miêu tả sự dữ dội của núi rừng Tây Bắc “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” những câu thơ sinh động đầy sáng tạo gợi ra trước mắt người đọc khung cảnh cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang vắng, bí hiểm với đầy rẫy những hiểm nguy “oai linh thác gầm thét”, đêm đêm “cọp trêu người”.
Quả là một nơi “rừng thiêng nước độc” thế nhưng những khó khăn ấy cũng chẳng thể nào cản bước chân người lính, họ vẫn đi với sự anh dũng kiên cường và trong đôi mắt người lính thì miền Tây Bắc lại là một vùng đất thơ mộng trữ tình và chứa chan tình người. Những hình ảnh “hoa về trong đêm hơi”, “mưa xa khơi” thật huyền ảo tạo xúc cảm thư thái, nhẹ nhàng cho người đọc. Người dân miền Tây hiện lên thật giản dị, nghĩa tình, họ gắn bó với cách mạng, yêu thương che chở cho những người lính Tây Tiến.
Quang Dũng miêu tả thiên nhiên núi rừng rộng lớn mênh mông, hiểm trở như thế chính là để làm nổi bật lên hình tượng người lính trên chặng đường hành quân gian khổ, hy sinh của họ. Đoàn quân đã đi ròng rã nhiều ngày liền họ thật sự đã kiệt sức, lúc này đây “đoàn quân mỏi” cần được nghỉ ngơi để lấy lại sức lực, tinh thần bước tiếp. Hình ảnh “anh bạn dãi dầu không bước nữa” là cách nói giảm, nói tránh của Quang Dũng, có những người lính đã hy sinh nơi chiến trường chẳng thể nào bước tiếp cùng với đồng đội. Tác giả nhắc đến cái chết một cách gián tiếp để tránh gây nỗi đau quá sâu sắc, làm giảm di ý chí chiến đấu của đoàn quân. Những người lính thật đáng khâm phục họ sẵn sàng hy sinh quên mình cho Tổ quốc, họ trẻ trung ngang tàn và rất yêu đời “gục lên súng mũ bỏ quên đời”. Cái chết nhẹ tựa lông hồng chẳng thể làm người lính run sợ, tâm hồn họ vẫn bay bổng tinh nghịch xen lẫn sự lãng mạn tài hoa.
Những khổ thơ tiếp theo tác giả gợi nhớ về những kỷ niệm đẹp, sâu nặng của tình quân và dân trong những đêm liên hoan tưng bừng náo nhiệt:
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
Binh đoàn Tây Tiến gắn bó với chiến trường suốt nhiều năm trời, có biết bao kỷ niệm hằn sâu trong tâm hồn mỗi con người. Sau những ngày chiến đấu vất vả, gian lao “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa” những chàng trai cô gái nắm tay nhảy điệu nhạc “e ấp” của dân tộc thiểu số vùng cao. Vẻ đẹp của con người nơi đây thật lung linh, bí ẩn có chút hoang dại làm say đắm tâm hồn biết bao người lính trẻ hào hoa, lãng tử nơi Hà thành. Cùng với đó là cảnh sông nước Tây Bắc một chiều sương thật lãng mạn nhưng phảng phất nét buồn, như nỗi khắc khoải lo lắng của nhà thơ trước vận mệnh của dân tộc, trước tình hình chiến sự đang đến hồi cam go quyết liệt.
Đoàn binh tiếp tục cuộc hành quân chiến đấu, những người lính được tác giả khắc hoạ như những tượng dài hiên ngang bất diệt, chân dung họ hiện lên với vẻ đẹp vừa bi tráng lại rất tài hoa, lãng mạn :
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu, anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Chất bi tráng lẫm liệt được thể hiện với khí thế ngút trời “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc” đây là một hình ảnh dữ dội và hết sức mạnh mẽ của người lính, dù ở trong rừng sâu đối diện với căn bệnh sốt rét hoành hành, da có xanh nhợt đi vì bệnh tật thì chưa bao giờ họ thôi quyết tâm, kiên cường chiến đấu. Người lính khoác trên mình bộ quân phục màu xanh lá mang theo bao ước mơ, hy vọng vào một tương lai tươi sáng, một đất nước không còn bóng quân thù. “Mắt trừng”, “dữ oai hùm” thể hiện khí thế ngang tàn, mạnh mẽ khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ. Thế nhưng đau xót thay, người lính Tây Tiến cũng có khi bỏ mạng nơi chiến trường “rải rác biên cương mồ viễn xứ”, những nấm mồ vô danh nơi biên giới họ nằm xuống khi tuổi đời còn quá trẻ, bỏ lại cả tương lai, bỏ lại cả mẹ già đang trông ngóng nơi quê hương yêu dấu. Người lính thật đáng trân trọng, họ hy sinh cho Tổ quốc mà chẳng một phút nao núng sợ hãi “chẳng tiếc đời xanh”. Sự ra đi của họ khiến cho trời đất phải tiếc thương đưa tiễn, dòng sông Mã lại xuất hiện cuối bài như tấm lòng trân trọng của nhà thơ muốn gửi gắm tiễn đưa người lính ở những phút giây cuối đời, những người lính vô danh ấy đã vĩnh viễn nằm lại nơi chiến trường khốc liệt.
Chân dung người lính còn được tác giả miêu tả qua vẻ hào hoa, lãng tử. Họ đều là những chàng trai thành phố vì nghiệp lớn mà rời bỏ nơi nơi phồn hoa đô thị. Những chàng ấy đang còn tuổi trẻ rạo rực với những mộng tưởng, khát khao yêu đương “gửi mộng qua biên giới”, họ mơ về những cô gái Hà Nội xinh đẹp, dịu dàng như nàng Kiều. Tất cả tạo nên một hình ảnh người lính trẻ trung, yêu đời với những khát khao hạnh phúc mãnh liệt của tuổi trẻ.
Đoạn thơ cuối vang lên mạnh mẽ, quyết liệt như lời khẳng định quyết tâm của đoàn binh, đó cũng là lời thề chung thành với tổ quốc sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc :
“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.”
Người lính Tây Tiến kiên cường, tự tin thể hiện một tinh thần chiến đấu đầy nhiệt huyết “người đi không hẹn ước”, họ ra đi chẳng hẹn ngày trở lại, đi với khí thế sẵn sàng hy sinh để bảo vệ cho tổ quốc, cho độc lập dân tộc. Dù biết chặng đường có “thăm thẳm” chia phôi thế nhưng người lính đã thề với đất nước một lời thề sắc son “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”. Tâm hồn người lính dường như đã vượt qua những mơ ước cá nhân tầm thường, giờ đây họ mang trên vai mình trọng trách sứ mệnh vô cùng to lớn: Sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng hy sinh cho độc lập dân tộc.
Tây Tiến là bài thơ đặc sắc nhất góp phần đưa tên tuổi Quang Dũng lên một tầm cao mới của nghệ thuật. Với ngòi bút tài hoa, lãng mạn của mình Quang Dũng đã xây dựng thành công hình tượng người lính vừa bi tráng vừa tài hoa, hai chất thơ ấy không thể tách rời mà hoà quyện vào nhau tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm. Hình tượng thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ được xây dựng làm nền góp phần tô đậm vẻ đẹp của người lính Tây Tiến lạc quan, yêu đời.
Sau khi Soạn bài Tây Tiến và học xong bài thơ này, các em sẽ làm những bài văn phân tích, trong đó, có nhiều đề tài để các em làm mẫu như Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến hay Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến. Để các em hiểu hơn về tác phẩm này, Taimienphi.vn cũng có những bài văn mẫu để các em tham khảo.
Trong sách tv lớp 5
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm...
Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
Nhớ thương con, bầm yên tâm nhé
Bầm của con, mẹ Vệ quốc quân.
Con đi xa cũng như gần
Anh em đồng chí quây quần là con
Bầm yêu con, yêu luôn đồng chí
Bầm quý con, bầm quý anh em.
Bầm ơi, liền khúc ruột mềm
Có con có mẹ, còn thêm đồng bào
Con đi mỗi bước gian lao
Xa bầm nhưng lại có bao nhiêu bầm!
Bao bà cụ từ tâm như mẹ
Yêu quý con như đẻ con ra
Cho con nào áo nào quà
Cho củi con sưởi, cho nhà con ngơi.
Con đi, con lớn lên rồi
Chỉ thương bầm ở nhà ngồi nhớ con!
Nhớ con, bầm nhé đừng buồn
Giặc tan, con lại sớm hôm cùng bầm.
Mẹ già tóc bạc hoa râm
Chiều nay chắc cũng nghe thầm tiếng con...
cả bài đầy đủ