K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP TÍNH GIỜ

Câu 1:

Một máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất vào lúc 6h ngày 1/3/2006, máy bay hạ cách tại Luân Đôn sau 12 giờ bay. Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn .Vào thời điểm máy bay hạ cánh ở Luân Đôn thì các địa điểm sau sẽ là mấy giờ và ngày nào? Tokyo(135°Đ),Niudeli(75°Đ), Oasinhtơn (75°T )

Câu 2:

Một trận bóng đá ở Anh được tổ chức vào 15h ngày 8/3/2008 được truyền hình trực tiếp .Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc gia trong bảng dưới đây :

Vị trí Việt Nam Anh Nga Autralia Hoa Kỳ
Kinh độ 105°Đ 45°Đ 150°Đ 120°T
Giờ ? 15h ? ? ?
Ngày tháng ? 8/3/2008 ? ? ?

Câu 3

Tính giờ khu vực và ngày để điền vào bảng sau:

Kinh độ 107°41'Đ 105°T 46°Đ 46°T
Giờ 8h25' ? ? ?
Ngày 1/3/2008 ? ? ?

Câu 4:

Tính giờ , ngày ở các địa phương sau: 20Đ, 70Đ ,130Đ, 80T

a.Khi biết giờ gốc là 2 giờ ngày 3/11/2008

b. Khi biết giờ ở kinh tuyến 150Đ là 13h ngày 2/11/2008

Câu 5.

Tính giờ địa phương và điền vào bảng sau

Kinh độ 23°27'Đ 23°27'T 123°50'Đ 123°50'T 76°35'Đ 76°35'T
Giờ 14h24'
Ngày 9/12

Câu 6

Xác định tọa độ địa lý của điểm A. Biết điểm A là 12h và giờ kinh tuyến gốc là 7h40'

*Cho mk xin thêm công thức tính của từng bài*

0
17 tháng 10 2017

Thời điểm máy bay cất cánh tại Hà Nội lúc 7h ngày 8/3/2014 thì cùng thời điểm đó thời gian ở Luân Đôn đang là:

7 giờ - 7 = 0 giờ ngày 8/3/2014

Sau 21h bay, thời điểm máy bay hạ cánh tại Luân Đôn là:

0 giờ + 21 giờ = 21 giờ ngày 8/3/2014

Thời điểm máy bay hạ cánh tại Luân Đôn là 21 giờ ngày 8/3/2014 thì vào thời điểm đó cở các quốc gia sau có số giờ là:

bạn ko cho kinh tuyến bn thì mình làm hộ bạn kiểu j bh

18 tháng 10 2017

đề bài chỉ cho vậy thui à

7 tháng 11 2017

Kinh độ của Việt Nam phải là 105oĐ nhé em.

Để làm được bài này trước tiên em cần tính múi giờ của các nước. Sau đó sẽ tính được giờ và ngày ở các nước đó.

Ví dụ: Việt Nam ở 105oĐ thì ở múi giờ số: 105:15=7

Anh ở múi giờ số 0 nên Việt Nam và Anh chênh lệch nhau 7 giờ

Khi ở Anh là 15h ngày 8/3/2007 thì ở Việt Nam là: 15+7 = 22h ngày 8/3/2007.

Các địa điểm còn lại em tự tính nốt sau đó cô sẽ chữa giúp nhé

Chúc em học tốt!

7 tháng 11 2017

co chua em câu b vs

18 tháng 3 2016

a/ 23,491

b/ là biểu đồ khí hậu một địa điểm thuộc nửa cầu Bắc nhiệt độ cao vào các tháng 4 đến tháng 9

18 tháng 3 2016

a)21,21

b)ở Bắc vì nhiệt độ cao vào tháng 4 đến 9

15 tháng 12 2016
  • Đường tròn lớn nhất trên quả địa cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là đường Xích Đạo
  • Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở 2 dạng.
  • Nối: 1-d; 2-b; 3-c; 4-a
20 tháng 12 2016

22:6 hạ chí 22/12đông chí

20 tháng 6 2019

Luân Đôn

Hà Nội

Bắc Kinh

Tôkiô

Xao Paolô

Niu Iooc

0h

7h

8h

9h

21h

19h

Dựa vào bản đồ múi giờ trên thế giới ở hình 1 và đồng hồ vẽ ở bảng dưới đây, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) giờ của các địa phương ở bảng cho đúng.

Luân Đôn Hà Nội Bắc Kinh Tôkyo Xao Paolô Niu looc
0h 7h 8h 9h 21h 19h

1 tháng 5 2018

Nhiệt độ TB ngày:

(20+24+22):3=22\(^0\)C

Nhiệt độ TB năm:

(18+17+20+24+27+9+29+28+27+25+21+18):12=21.9\(^0\)C

1 tháng 5 2018

2) Tính nhiệt độ TB ngày

Ở Điện Biên người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 độ C ,lúc 13 giờ được 24 độ C, lúc 21 giờ dược 22 độ C.Tính nhiệt độ TB của ngày hôm đó ?

Tính nhiệt độ TB năm

Cho bảng số liệu nhiệt độ các tháng trong năm của HN

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ 18 17 20 24 27 9 29 28 27 25 21

18

Cho bảng số liệu nhiệt độ các tháng trong năm của HN

Làm:

a) Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là:

\(\dfrac{20+24+22}{3}=\dfrac{66}{3}=22\) độ

b)Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là:

\(\dfrac{18+17+20+24+27+9+29+28+27+25+21+18}{12}=\dfrac{263}{12}=21,916\)độ

1 tháng 5 2016

a )

- Lượng mưa trong các tháng mùa mưa ( tháng 5 , 6 , 7 , 8 , 9 và 10 ) ở thành phố Hồ Chí Minh là :

                        ( 110 + 160 + 150 + 145 + 158 + 140 ) : 6 = 143 , 8 ( mm )

- Lượng mưa trong các tháng mùa khô ( tháng 11,12,1,2,3,4 ) ở thành phố Hồ Chí Minh là :

                        ( 55 + 25 + 18 + 14 + 16 + 35 ) : 6 = 27 , 1 ( mm )

b) Nhận xét :

Trong các tháng 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 là các tháng có tổng lượng mưa cao và đó cũng chính là các tháng mùa mưa.

Trong các tháng 11 , 12 , 1 , 2 , 3 , 4 là các tháng có tổng lượng mưa thấp và đó là những tháng mùa khô.

→ Tổng lượng mưa cao hay thấp tùy thuộc vào mùa khô hay mùa mưa.

 Việt Hà lm đúng rồi đấy bn!!!   ok

Dựa vào bảng ở trang 30, các em thấy:

- Hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24 giờ tăng lên từ vĩ độ 66°33’B tới 90°B.

- Sự khác nhau về số ngày này là rất lớn: Từ 1 ngày ở vĩ độ 66°33’B tới 186 ngày ở 90°B.