K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Xét tích: a(b+m) = ab+am (1)

b(a+m)=ab+bm (2)

+) Nếu a<b => am < bm (3)

Từ (1),(2),(3) => a(b+m) < b(a+m) => \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+m}{b+m}\)

+) Nếu a>b => am > bm (4)

Từ (1),(2),(4) => a(b+m) > b(a+m) => \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m}\)

+) Nếu a=b => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+m}{b+m}\)

phần I tập hợp 1) viết tập hợp sau bằng 2 cách a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7 b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12 c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20 2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A={ x thuộc N / 10<x<16 } b) B={ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20...
Đọc tiếp

phần I tập hợp
1) viết tập hợp sau bằng 2 cách
a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7
b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A={ x thuộc N / 10<x<16 }
b) B={ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20 }
3)cho 2 tập hợp A={5,7} B={2,4,9}
viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A,1 phần tử thuộc B
phần II thực hiện phép tính
ko có j ở phần II
phần III tìm x
|1) TÌM X
a) 71-(33+x)=26
b)(x+73)-26=76
c)450:(x-19)=50
2)tìm x
0:x=0
3)tìm x
a)x-7=-5
b)128-3.(x+4)=23
c)x-{42+(-28)=-8
phần IV tính nhanh
ko có j ở phần IV
phần V tính tổng
ko có j ở phần V
phần VI dấu hiệu chia hết
ko có j ở phần VI
phần VII ước và ước chung lớn nhất
1)tìm ƯCLN của
a) 12 và 18
b)65 và 125
2)tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
a)40 và 24
b)65 và 125
.....................................................................HẾT..........................................................................................

1
4 tháng 12 2018

I.

1. a)A = { x ∈ N / 4 < x ≤ 7}

b)B = { x ∈ N* / x ≤ 12 }

c)C = { x ∈ N / 11≤ x ≤ 20}

2.a) A = { 11;12;13;14;15}

b) B = {10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

3. Bn chỉ nói " viết tập hợp'' nên mk chỉ viết vài tập hợp thôi!Và bn cũng chẳng nói tên tập hợp là gì ?

=>{5;2} {5;4} {5;9} {7;2} {7;4} {7;9}

III.1. a) 71-(33+x)=26

(33+x)=71-26

33+x=45

x=45-33

x=12

b) ( x+73)-26=76

(x+73) =76+26

x+73 =102

x =102-73

x =29

c) 450: (x-19) =50

(x-19)=450:50

x-19 =9

x =9+19

x =28

2. =>x=0

3. a) x-7=-5

x =(-5)+7

x = 2

b) 128-3.(x+4)=23

3.(x+4)=128-23

3.(x+4)=105

(x+4)=105:3

x+4 =35

x =35-4

x =31

VII.1.a) 12=22.3

18=2.32

=>ƯCLN(12,18)=2.3=6

b)65=5.13

125=53

=>ƯCLN(65,125)=5

2.a)40=23.5

24=23.3

=>ƯCLN(40,24)=23=8

=>ƯC(40,24)=Ư(8)={1;2;4;8}

b)65=5.13

125=53

=>ƯCLN(65,125)=5

=>ƯC(65,125)=Ư(5)={1;5}

Xong rồi nè!banhqua

Tick cho mk nha bn!hiuhiuhihi

5 tháng 12 2018

thanks vui

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị a) Viết...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) 
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị 
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử) 
Tổng quát 
 - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử 
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: 
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 
B là tập hợp các số chẵn, 
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên 

6
27 tháng 6 2015

1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)

2.a ) C= { 0;2;4;6;8}

b) L= { 11;13;15;17;19}

c, A = { 18;20;22}

d) D = { 25;27;29;31}

3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)

Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)

4. 

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset\)N

21 tháng 10 2016

Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)

8 tháng 8 2015

bài 1

6 tập hợp con

bài 2

{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}

a){1;2};{1;3};{2;3}

b)có 0

c)có 0

d)6 

21 tháng 9 2022

Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé 

26 tháng 6 2015

D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}

Tập hợp  D có số phần tử  là :                (99-1):2+1=40(phần tử)

vậy tập hợp D có 40 phần tử

tập hợp E tương tự

kick đúng cho mik nhá bạn

20 tháng 6 2017
Nướcdiện tíchnướcdiện tích
Bru-nây6Mi-an-ma677
Cam-pu-chia181Phi-líp-pin300
In-đô-nê-xi-a1919Thái lan513
Lào237Việt Nam331
Ma-lai-xi-a330Xin-ga po1
28 tháng 5 2018

2

a ){1} ; {2} ; {a} ;{b}

b) {1;2} ; { 1; a} ; { 1; b} ; { 2;a } ; {2 ;b} ; { a;b}

c) Tập hợp { a,b,c} có là tập hợp con của A

3

B có số tập con là :

2 x2 x 2 = 8 tập hợp con

28 tháng 5 2018

Cho mk sửa lại câu c bài 2 nhé : Phaair là tập hopwh { a,b,c} ko là tập hợp con của A 

30 tháng 9 2017

câu 1: A={0;1;2;3}

Câu 2: A={13;14;15}

Câu 3:E={1;2;3;4}

Câu 4: 25

Câu 5:5

Câu 6: 62=36

43=64

Vậy 43 lớn hơn

12 tháng 9 2021

😮😮😮😮😮Hihi