K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Hình gồm đường thẳng và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng được gọi là một nửa mặt phẳng

7 tháng 5 2021

Góc là hình gồm hai tia chung góc

Góc nhọn có thể được tạo thành từ 2 đường thẳng có chung 1 giao điểm trong mặt phẳng, hoặc trong tam giác bất kỳ. Góc nhọn là góc có giá trị nhỏ hơn 90°. Giá trị của góc nhọn nằm trong khoảng > 0 và < 90°.

Góc tù cũng được tạo thành từ 2 đường thẳng trong mặt phẳng, góc tù có giá trị lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn tổng 3 góc trong tam giác.

Góc bẹt là góc có giá trị bằng 180°, nữa đường tròn là có giá trị bằng góc bẹt. 

Góc vuông là loại góc có giá trị bằng 90°.

10 tháng 4 2019

- Tia nằm giữa 2 tia là một tia nằm giữa 2 tia và tạo với hai tia đó thành 2 góc bằng nhau

1. GÓC

Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

Góc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.

  hình 4

Trên hình 4, điểm A là đỉnh, hai tia Ox, Oz là hai cạnh của góc xAy

2. GÓC BẸT 

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

3. VẼ GÓC

Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.

Trong một hình có nhiều góc, người ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Khi cần phân biệt các góc có chung một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O trong hình 5, ta dùng kí hiệu ∠Oyz, ∠Oxy.

 Hình 5

4. ĐIỂM NẰM BÊN TRONG GÓC

Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy (hình 6).

Khi đó còn nói : Tia OM nằm trong góc xOy.

1. Số học1. Nêu quy tắc chuyển về, quy tắc dấu ngoặc? 2. Bội và ước của một số nguyên. 3. Viết dưới tổng quát của phân số. Cho ví dụ. 4. Nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau? 5. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dưới dạng tổng quát. 6. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ. 7. Muốn so sánh hai phân số không dung mẫu số nhiều...
Đọc tiếp

1. Số học

1. Nêu quy tắc chuyển về, quy tắc dấu ngoặc?

 

2. Bội và ước của một số nguyên.

 

3. Viết dưới tổng quát của phân số. Cho ví dụ.

 

4. Nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau?

 

5. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dưới dạng tổng quát.

 

6. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ.

 

7. Muốn so sánh hai phân số không dung mẫu số nhiều phân số? Cho ví dụ.

 

8. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số? Cho ví dụ.

 

9. Phát hiện và viết dạng tổng quát quy tắc thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số?

 

 

10. Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số.

a) Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? Cho ví dụ.

b) Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó? Cho ví dụ.

c) Nêu cách tính tỷ số của hai số a và b? Tỷ số phần trăm? Cho ví dụ.

 

2. Hình học

11. Góc là hình như thế nào? Kí hiệu? Hình vẽ min họa.

 

12. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

 

13. Thế nào là hai góc phụ nhau; bù nhau; kề nhau, kề bù?

 

14. Khi nào thì xôy + yôz = xôz? Vẽ hình minh họa.

 

15. Thế nào là tia phân giác của một góc? Cách vẽ tai phân giác của một góc?

 

16. Tam giác ABC là hình như thé nào? Đường tròn (O; R) là hình như thế nào?

 

17. Nêu các cách chứng tỏ 1 tia nằm giữa hai tia? (đưa ra ví dụ minh họa)

0
HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?b) Tính số đo góc yOz ?c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ...
Đọc tiếp

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !

Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .

a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?

b) Tính số đo góc yOz ?

c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?

Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm , đường tròn tâm B bán kính 3cm . Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D , cắt đoạn thẳng AB lần lượt tại M và N .

a. Tính AN và Bm

b. Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ABD

Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,C,D trên đường thẳng xy theo thứ tự đó . Gọi M là một điểm nằm ngoài xy . Kẻ MA , MB , MC , MD 

a. Trên hình vẽ có bao nhiêu hình tam giác ? Kể tên các tam giác đó ?

b. Đoạn thẳng MA là cạnh chung của những tam giác nào ?

    Đoạn thẳng MC là cạnh chung của những tam giác nào ?

c. Hai tam giác nào có hai góc kề nhau ?

Bài 4 : Cho hai góc kề bù là góc ABC và góc DBC với góc ABC = \(120^{\sigma}\) 

1. Tính số đo góc DBC ?

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ góc DBM = \(30^{\sigma}\)

     Tia BM có phải là tia phân giác của góc DBC không? Vì sao?

Bài 5 : Vẽ góc xOy và góc yOz kề bù sao cho xOy = \(130^{\sigma}\) .

a. Tính số đo của góc yOz 

b. Vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sao cho góc xOt = \(80^{\sigma}\) . Tính số đo góc yOt ?

c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc tOz không ? Vì sao ?

Bài 6 : Cho góc xOy =\(120^{\sigma}\) kề bù với góc yOt .

1. Tính số đo góc yOt ?

2. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy . Tính số đo của góc mOt ?

3. Vẽ tia phân giác On của góc tOy . Tính số đo của góc mOn ?

MÌNH CẦN RẤT GẤP NHÉ ! CÓ BẠN NÀO HỘ MÌNH KHÔNG ? KHÔNG CẦN HÌNH VẼ CẦN BÀI GIẢI LÀ OK RỒI

4
12 tháng 4 2016

1.a. ta có:

xoy<xoz (vì 1500>400)

=>xoy+yoz=xoz

=>tia oy nằm giữa

B.Vì oy nằm giữa nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay 1500-400=1100

vậy xoy=1100

C.ta có:

vì xoy=400=>phân giác xoy=20hay moy=200

vì yoz=1100=>phân giác yoz=550 hay noy=550

=>mon=200+550=750

mấy bài kia mai mik giải cho, giờ có việc goy :))

12 tháng 4 2016

1.a

do xoy<xoz hay 400<1500=> tia oy nằm giữa 2 tia còn lại

b.

vì oy nằm giữa góc xoz nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay1500-400=1100

vậy góc yoz = 1100

c.

vì xoy=400=>moy=200               (1)

vì yoz=1100=>noy=550               (2)

từ (1)(2)=>mon=moy+noy hay 200+550=770

vậy mon=770

Giải giùm mk vs Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)         ...
Đọc tiếp

Giải giùm mk vs 

Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.

a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?

Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)

             Lấy O là trung điểm của MP.  Vẽ đường tròn (O;OM). Hỏi đường tròn (O;OM) cs đi qua điểm N không?

Bài 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy=80°, góc xOz=30°. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. 

Bài 4: Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) à đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.

a/ Tính CA,DB.

b/ Đường tròn (B; 1,5cm) cắt A, B tại I. I có là trung điểm của AB không? Tại sao?

 

1
22 tháng 4 2016

Bài 1: 

a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)

b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30\(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy

c) 

Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o

Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o

Bài 2: 

*Cách vẽ:

- Vẽ MP=5cm

- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)

- giao điểm của 2 cung tròn là P

- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP

* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.

Bài 3: 

Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o

và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25

Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o

Bài 4:

a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm

\(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm

b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm

Ta có: AB= IA +IB 

       \(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB

Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.

K mk nha!!!

2 tháng 7 2015

a) K thuộc Np. NK=2,5=1/2 NP => K là tđ NP

b) góc PKx=50=1/2 100=1/2 góc MKP

=> Kx là pg của góc MKP

c) MKx và MKy phụ nhau

vì: MKx+MKy=1/2 góc MKP+1/2 góc MKN=1/2 (MKP+MKN)=1/2 180=90