Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quốc ca là bài ca vĩ đại, là biểu tượng của mỗi quốc gia, gắn với lịch sử đặc biệt, vận mệnh thiêng liêng và ý chí, khát vọng của mỗi dân tộc. Chào cờ và hát Quốc ca là một nghi lễ thiêng liêng, nghi thức quan trọng thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc và trách nhiệm của mỗi công dân đối với đất nước, với nhân dân. Do vậy, ở nhiều nước trên thế giới, việc hát Quốc ca được coi là nghĩa vụ, quyền lợi của công dân, được quy định hết sức nghiêm túc và theo thời gian đã trở thành nét đẹp văn hóa trong mỗi người dân và trong toàn xã hội.
"Đoàn quân Việt Nam đi/ chung lòng cứu quốc/ Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa...". Tiếng hát "Tiến quân ca" đã vang lên trên Quảng trường Ba Đình lịch sử trong ngày khai sinh đất nước Việt Nam của chúng ta. "Tiến quân ca" mang theo ước vọng của cả dân tộc đi qua các cuộc trường chinh vệ quốc để non sông ca khúc khải hoàn. Máu của những người con nước Việt đã tô thắm màu cờ đỏ sao vàng, để mỗi người dân được hát vang bài hát vĩ đại của dân tộc Việt Nam trên quê hương hòa bình, thống nhất. Nhiều thế hệ người Việt Nam đã hát Quốc ca với nhiệt huyết từ mỗi trái tim cho dân tộc và đất nước, cho quá khứ, hiện tại và tương lai.
Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, vì chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc giáo dục ý thức công dân, về lễ thức trong xã hội, trong đó có việc thực hiện nghi thức chào cờ và hát Quốc ca, nên việc thực hiện ở nhiều nơi, nhiều lúc có phần tùy tiện. Việc sử dụng các băng ghi âm sẵn cả nhạc, cả lời cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng "hát nhép", không hát Quốc ca trong nghi lễ. Thậm chí, nhiều học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước không thuộc lời "Tiến quân ca". Thế nên, việc Thành ủy Hà Nội ra Thông tri về việc hát Quốc ca trong nghi thức chào cờ Tổ quốc và sinh hoạt dưới cờ vào mỗi sáng thứ hai hằng tuần là hết sức cần thiết.
Quốc ca Việt Nam là niềm tự hào của người dân Việt Nam, khi tiếng hát "Tiến quân ca" cất lên từ trái tim mỗi người Việt Nam cũng là lúc niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước trào dâng mạnh mẽ. Và như vậy, mỗi lần hát Quốc ca là một lần người Việt Nam tự bồi đắp tinh thần yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc để nhận thức rõ hơn trách nhiệm của mỗi công dân đối với đất nước. Điều này thật sự cần thiết đối với mỗi công dân Việt Nam, đặc biệt đối với sinh viên, học sinh để từ đó, nâng cao ý thức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân qua từng việc làm cụ thể ở từng vị trí công việc cụ thể. Nói cách khác, nguyện vọng của cả dân tộc chất chứa trong "Tiến quân ca" phải được chuyển thành hành động để "Nước non Việt Nam ta vững bền".
Từ những vấn đề nêu trên có thể thấy: Việc hát Quốc ca trong nghi thức chào cờ Tổ quốc và sinh hoạt dưới cờ vào mỗi sáng thứ hai hằng tuần có ý nghĩa hết sức quan trọng. Để việc làm đó thật sự trở thành nguyện vọng của mỗi công dân Thủ đô, để tinh thần "Tiến quân ca" trở thành động lực cho mỗi việc làm, mỗi hành động thì việc thực hiện Thông tri của Thành ủy Hà Nội phải trở thành việc làm thường xuyên, phải được triển khai nghiêm túc trong mỗi cơ quan, đơn vị, trường học. Và đương nhiên phải kiểm tra, xử lý những đơn vị không thực hiện hoặc thực hiện thiếu nghiêm túc Thông tri này.
Cảm xúc thiêng liêng, tự hào khi trang nghiêm chào cờ Tổ quốc, khi cất tiếng hát Quốc ca trong ngày đầu tuần sẽ tạo nên một khí thế mới để mỗi công dân Thủ đô hoàn thành trách nhiệm công việc của chính mình.
Chúc bn hok tốt!
Bài hát Quốc ca với tính chất hào hùng là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Bài hát Quốc ca là một ngôn ngữ riêng của người dân Việt Nam. Dần dần hình thành thói quen tốt của nhân dân Việt Nam. Nội dung ý chí đấu tranh chống giặc đã thúc đẩy công cuộc học tập của các em học sinh.
trong sgk văn lp 6 ấy, phần ghi nhớ có Nội dung và ý nghĩa mà
còn tác giả vs hoàn cảnh sáng tác thì phần cuối bài hoặc phần ghi chú
hok tốt!
Nét đẹp của bài ca dao là ở cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Vẻ đẹp ấy được nêu khái quát ở phần 1 của văn bản. Hình ảnh những chẽn lúa đòng trên cánh đồng được tác giả phân tích nhiều hơn
HT
Quốc ca là bài ca vĩ đại, là biểu tượng của mỗi quốc gia, gắn với lịch sử đặc biệt, vận mệnh thiêng liêng và ý chí, khát vọng của mỗi dân tộc. ... Máu của những người con nước Việt đã tô thắm màu cờ đỏ sao vàng, để mỗi người dân được hát vang bài hát vĩ đại của dân tộc Việt Nam trên quê hương hòa bình, thống nhất.
nguồn : https://www.google.com/search?q=n%C3%AAu+%C3%BD+ngh%C4%A9a+qu%E1%BB%91c+ca+vi%E1%BB%87t+nam&oq=n%C3%AAu+%C3%BD+ngh%C4%A9a+qu%E1%BB%91c+ca+vi%E1%BB%87t+nam&aqs=chrome..69i57&sourceid=chrome&ie=UTF-8
Quốc ca là bài ca vĩ đại, là biểu tượng của mỗi quốc gia, gắn với lịch sử đặc biệt, vận mệnh thiêng liêng và ý chí, khát vọng của mỗi dân tộc. ... Máu của những người con nước Việt đã tô thắm màu cờ đỏ sao vàng, để mỗi người dân được hát vang bàihát vĩ đại của dân tộc Việt Nam trên quê hương hòa bình, thống nhất.
- Tác giả : Minh Huệ
- Nghệ thuật :
- - Thể thơ năm chữ, nhiều vần liền
- - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
- - Sử dụng nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động
Bài thơ "Đêm nay Bác ko ngủ" do Minh Huệ sáng tác.
Nghệ thuật
- Thể thơ năm chữ, nhiều vần liền
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Sử dụng nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động
Cuộc sống hai mặt
Hóa ra cuộc sống này
Có quá nhiều lo nghĩ
Ngoài cơm áo gạo tiền
Còn tỷ điều nghịch lí
Ai cũng muốn cầu toàn
Mong đời mình tốt đẹp
Lại đối đãi kẻ khác
Bằng tâm hồn hạn hẹp
Mỗi một lời khổ đau
Bạn gây cho người khác
Cũng chính là tự mình
Đang gieo mầm mống ác
Nếu hiểu được giá trị
Của tấm lòng vị tha
Con người ta chắc sẽ
Yêu thương nhau thật thà
Cuộc sống nhiều trắc trở
Cuộc sống nhiều khổ đau
Nhưng đừng quên có lúc
Cuộc sống rất ngọt ngào
Sống không phải vì ta
Mà sống vì người khác
Sống giản dị như Bác
Một cách sống chan hòa
Hãy sống như tiếng ca
Cất lên bao lời hát
Đừng nặng lời chua chát
Để giận mãi trong lòng
Hãy sống như hoa hồng
Ngày ngày vẫn lên bông
Như vậy mới là sống
Tỏa mùi hương ngát thơm
mới chế <3. chẳng bít hay hông
Bài Quốc Ca Việt Nam là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao ông viết vào năm 1944 và có tên là Tiến quân ca
Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!
Giới thiệu về bài hát Đội ca - Sáng tác: Nhạc sĩ Phong Nhã
Một trong những đỉnh cao của thể loại chính ca thiếu nhi trong sáng tác của Phong Nhã là “Cùng nhau ta đi lên” (1950) đã được chọn làm bài hát chính thức của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam
Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho câu văn trở nên sinh động hơn.
Cho thấy tinh thần yêu nước, một lòng chung thành với nước của các nhà thơ.
Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do Văn Cao sáng tác, bắt nguồn từ lúc phong trào Việt Minh sử dụng bài hát này cho tới khi trở thành quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó sử dụng cho toàn nước Việt Nam sau khiQuốc hội Việt Nam họp và chính thức thống nhất năm 1976. Bài quốc ca đem lại không khí hào hùng, sôi nổi, vẻ vang của những năm nhân dân ta anh dũng chiến đấu bảo vệ quê hương
Trong quá khứ, Việt Nam chỉ mới bắt đầu có quốc ca từ giữa thế kỷ 20. Trước đó, Việt Nam không có truyền thống chỉ định một bài nhạc làm quốc ca, theo nghĩa được hiểu hiện nay.
Bài làm
Bài hát: Quốc Ca
Tác giả: Văn Cao
~ Cái này là điều cơ bản ai cx bt khi học môn âm nhạc mà k bt ak. ~
# Học tốt #