K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

\(KMnO_4+FeSO_4+H_2SO_4\rightarrow MnSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+H_2O\)

\(5\times\) \(2Fe^{+2}\rightarrow2Fe^{+3}+2e\)

\(2\times\)\(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}\)

\(2KMnO_4+10FeSO_4+8H_2SO_4\rightarrow2MnSO_4+5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+8H_2O\)

 

18 tháng 5 2021

cân bằng nhá

5 tháng 4 2017

C%=12%

30 tháng 7 2017

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\)CuSO4 + H2O (1)

Cr2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Cr2(SO4)3 + 3H2O (2)

Đặt nCuO=a

nCr2O3=b

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+152b=69,2\\160a+392b=169,2\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,35

mCuO=80.0,2=16(g)

mCr2O3=69,2-16=53,2(g)

b;Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nCuO=nH2SO4=0,2(mol)

3nCr2O3=nH2SO4=1,05(mol)

nCuO=nCuSO4=0,2(mol)

nCr2O3=nCr2(SO4)3=0,35(mol)

mH2SO4=(1,05+0,2).98=122,5(g)

mdd H2SO4=122,5:\(\dfrac{1,96}{100}=6250\left(g\right)\)

mCuSO4=0,2.160=32(g)

mCr2(SO4)3=392.0,35=137,2(g)

C% dd CuSO4=\(\dfrac{32}{6250+69,2}.100\%=0,5\%\)

C% dd Cr2(SO4)3=\(\dfrac{137,2}{6250+69,2}.100\%=2,17\%\)

30 tháng 11 2017

Bạn tự viết PTHH nhé.

a)nNaOH=0.025mol

Từ PTHH->nH+p/u với NaOH=nNaOH=2.025mol

Đặt nH2SO4=amol.->nHCl=3amol

->nH+ trong dd=2a+3a=5a mol

->a=0.01

->nHCl=0.03mol;nH2SO4=0.01mol

b)nHCl=0.06mol;nH2SO4=0.02mol

->nH+=0.06+0.02x2=0.1mol

->nOH- có thể p/u=nH+=0.1mol

Đặt VddB=x(l)

->nNaOH=0.2xmol;nBa(OH)2=xmol

->nOH-=0.2x+2x=2.2xmol

->x=0.025(l)

c)Áp dụng DLBTKL

->m muối=m axit +m bazo -m H2O

n H2O=1/2 nH+=0.05mol<=>0.9g

->m muối=0.06x36.5+0.02x98+0.2x0.025x40+

0.025x171-0.9=7.725g

Mình nghĩ chắc là đúng rồi đó.

30 tháng 5 2017

nHNO3= 0,05x (mol) ; nBa(OH)2= 0,15 . 0,2= 0,03 (mol)

Cho quỳ tím vào dd A thấy quỳ chuyển xanh --> Ba(OH)2

PTHH 2HNO3 + Ba(OH)2 --> Ba(NO3)2 + 2H2O

Mol 0,05x ---> 0,025x

Thêm dd HCl vào thấy quỳ trở lại màu tím--> axit thêm lvào đã trung hòa hết lượng bazơ dư

nHCl= 0,1 . 0,1= 0,01 (mol); nBa(OH)2 dư= 0,03 - 0,025x (mol)

PTHH 2HCl + Ba(OH)2--> BaCl2 + 2H2O

ta có 0,03 - 0,025x = 2 . 0,01

--> x=0,4

23 tháng 5 2017

Theo de bai ta co

mCa(OH)2=\(\dfrac{400.7,4\%}{100\%}=29,6g\)

\(\Rightarrow\) nCa(OH)2=\(\dfrac{29,6}{74}=0,4\left(mol\right)\)

nkt=nCaCO3=\(\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) So mol cua Ca(OH) du

vay Ta co 2pt

PTHH 1 Ca(OH)2 khong du :

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

PTHH 2 Ca(OH)2 du :

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Theo pthh 1

nCa(OH)2=nCO2=nCaCO3=0,2 mol

-> nCa(OH)2(tham-gia-phan-ung) = (0,4-0,2)=0,2 mol

Theo pthh 2

nCO2= nCa(OH)2(tham-gia) = 0,2 mol

Vay tu 2 pt tren ta co

nCO2= 0,2+0,2.2 = 0,6 mol

\(\Rightarrow\) VO2=0,6.22,4=13,44 l

Theo pthh 1

mct=mCaCO3=0,2.100=20 g

mddCaCO3=mCa(OH)2 + mH2O - mCO2=400 - (0,2.44)=391,2 g

->C%CaCO3=\(\dfrac{20}{391,2}.100\%\approx5,112\%\)

Theo pthh 2

nCa(HCO3)2=nCa(OH)2=0,2 mol

\(\Rightarrow\) mCa(HCO3)2=0,2.162=32,4 g

->C%Ca(HCO3)2=\(\dfrac{32,4}{391,2}.100\%\approx8,282\%\)

Em CHUA HOC HOA 9 NeN Em KO CHAC BAI LAM MK DUNG

23 tháng 5 2017

@Rainbow anh ơi,em chưa là dc bài này! Nhưng chắc dạng đặt T như bài này phải ko anh?

Câu hỏi của Hằng Nguyễn Minh - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

24 tháng 4 2017

\(CH_3COOH+C_2H_5OH< =\left(H_2SO_4đ,t^o\right)=>CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{CH_3COOC_2H_5}\left(lt\right)=1\left(mol\right)\)

\(H=90\%\)

\(\Rightarrow n_{CH_3COOC_2H_5}\left(tt\right)=\dfrac{1.90}{100}=0,9\left(mol\right)\)

Khối lượng Elyl Axetat thu được là:

\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5}\left(tt\right)=0,9.88=79,2\left(g\right)\)

24 tháng 4 2017

(lt) vs (tt) là gì thế bạn

Khử 1 lượng oxit sắt bằng H2 nóng, dư. Hấp thụ hoàn toàn hơi nước sinh ra bằng 100 g dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm được 3,405%. Chất rắn thu được sau khi phản ứng oxi hóa khử trên cho phản ứng dung dịch H2SO4 (lỏng) thoát ra 3,36 lít H2( đktc). Tìm Công thức oxit sắt . Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick . !!!!!! Mình đang cần gấp!!!!! ...
Đọc tiếp

Khử 1 lượng oxit sắt bằng H2 nóng, dư. Hấp thụ hoàn toàn hơi nước sinh ra bằng 100 g dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm được 3,405%. Chất rắn thu được sau khi phản ứng oxi hóa khử trên cho phản ứng dung dịch H2SO4 (lỏng) thoát ra 3,36 lít H2( đktc). Tìm Công thức oxit sắt .

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick . !!!!!!

Mình đang cần gấp!!!!!

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick .

Mình đang cần gấp

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick .

Mình đang cần gấp

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick .

Mình đang cần gấp

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick .

Mình đang cần gấp

Bài này hơi khó bạn nào làm nhanh đúng giải cụ thể mình cho 5 tick .

Mình đang cần gấp

batngogianroibucminhleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleu

leuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleuleu

4
12 tháng 6 2017

Fe3O4undefined

12 tháng 6 2017

Đặt CTHH của oxit sắt cần tìm : FexOy

PTHH : FexOy + yH2 = xFe + yH2O

0.2

Theo giả thiết C%H2SO4 còn 98% -3.405%= 94.595%

Hoặc \(\dfrac{98}{100+m_{H2O}}\) =0.94595

giải được mH2O=3.6g

nH2O=0.2 mol

Chất rắn thu được là Fe , nH2 thoát ra=3.36/22.4=0.15 mol

PTHH : Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

0.15 0.15

Ta có tỉ lệ : nFe:nH2O = x:y = 0,15:0,2 = 3:4

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4

26 tháng 8 2017

1)feo

2)

3)SIH4

26 tháng 8 2017

Câu 1:

Ta co PTHH :

FexOy + CO → xFe + yCO2

m(giam) = mO = \(4,8\left(g\right)\)

=> nO = 0,3 (mol)

Ta co :

\(mFexOy=mFe+mO=>mFe=mFexOy-mO=16-4,8=11,2\left(g\right)=>nFe=0,2\left(mol\right)\)

Ta co ti le : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}=>x=2;y=3\)

Vay CTHH cua oxit la : Fe2O3

15 tháng 8 2017

\(a.\)

\(CuO\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(b\right)+6HCl\left(6b\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(b.\)

20 gam hỗn hợp : \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow80a+160b=20\left(I\right)\)

\(n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2a+6b=0,7\left(II\right)\)

Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)

15 tháng 8 2017

nHCl=CM.V=3,5.0,2=0,7(mol)

gọi a,b lần lươt là sô mol của Fe2O3 và CuO

Pt1: Fe2O3 +6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

vậy:: a---------->6a-------->2a(mol)

pt2: CuO +2HCl>CuCl2 +H2O

vậy:b----------->2b--->b(mol)

từ 2pt và đề ,ta có:

160a+80b=20

6a+2b=0,7

=> a=0,1(mol), b=0,05(mol)

=> mFe2O3=n.M=0,1.160=16(g)

mCuO=n.M=0,05.80=4(g)