K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi x là số học sinh đầu năm 

Học sinh nữ Học kì I:

\(\dfrac{4}{5}\).x= \(\dfrac{4x}{5}\)

Học sinh nữ học kì II:

\(\dfrac{9}{10}\).x=\(\dfrac{9x}{10}\)

Do học kì II có thêm 2 hs nên ta có

\(\dfrac{4x}{5}\)+2=\(\dfrac{9x}{10}\) 

8x+20=9x

9x-8x=20

->x=20(hs nam)

Số học sinh nữ đầu năm:

20.\(\dfrac{4}{5}\) =16(hs)

Số học sinh cả lớp đầu năm là:

20+16=36(hs)

 

 

 

 

17 tháng 5 2016

Gọi số h/s nam là; x (x  e N*)

KHi đó : số học sinh nữ là: 4/5 .x = 4x/5

           Thêm 2 h.s số hcoj sinh nữ là: 9/10.x = 9x/10

Theo bài ra ta có:

       4x/5 + 2 = 9x/10

        8x + 20 = 9x

        9x - 8x = 20

        x = 20

Vậy số học sinh nam là: 20 

Số học sinh nữ là; 20 x 4/5 = 16

Số học sinh cả lớp là: 20 +16 = 36

17 tháng 5 2016

2 hs  có giá trị phân

9/10 - 4/5 = 1/10 số học sinh nam

số học sinh nam

2 : 1/10 = 20 hs

số học sinh nữ

20 x 4/5 =  16 hs

tổng số học sinh cả lớp đầu năm 

16 + 20 = 36 hs

ĐS : 36 HS

6 tháng 6 2017

Gọi số học sinh nữ của lớp 6a đầu năm là a

số học sinh nam của lớp 6a đầu năm là b

Theo bài ra ta có: \(a=\frac{4}{5}b\)

\(a+2=\frac{9}{10}b\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right)-a=\frac{9}{10}b-\frac{4}{5}b\)

\(\Rightarrow2=\frac{1}{10}b\)

Số học sinh nam đầu năm của lớp 6a là:

\(2\div\frac{1}{10}=20\)(học sinh)

Số học sinh nữ đầu năm của lớp 6a là:

\(20\times\frac{4}{5}=16\)(học sinh)

Đầu năm, lớp 6a có số học sinh là:

20 + 16 = 36 (học sinh)

Đáp số: 36 học sinh

6 tháng 6 2017

36 học sinh nha bn

21 tháng 6 2015

Gọi số học sinh  nữ là a, nam là b (HK1)

HK1: a=4/5.b

HK2:a+2=9/10.b

Thay a=4/5.b vào ta đc:

HK2:4/5.b+2=9/10.b

<=>4/5.b-9/10.b=-2

<=>-0.1.b=-2

<=>b=20

Suy ra a=16

Số học sinh đầu năm học là:

20+16=36(học sinh)

         Đ/S:36 h/s

21 tháng 6 2015

Gọi số học sinh  nữ là a, nam là b (HK1)

HK1: a=4/5.b

HK2:a+2=9/10.b

Thay a=4/5.b vào ta đc:

HK2:4/5.b+2=9/10.b

<=>4/5.b-9/10.b=-2

<=>-0.1.b=-2

<=>b=20

Suy ra a=16

Số học sinh đầu năm học là:

20+16=36(học sinh)

         Đ/S:36 h/s

4 tháng 4 2017

Đầu năm, số học sinh nam bằng 10/9 số học sinh nữ

Đầu kì 2, số học sinh nambằng 4/3 số hs nữ .

Vậy 4 học sinh ứng với só học sinh là : 

                    4/3 - 10/9 = 2/9 ( số học sinh nữ)

Số học sinh nữ của lớp đó là :

                     4 : 2/9 = 18( học sinh nữ)

Số học sinh nam trong kì 2 là :

                    18 . 4/3 = 24( học sinh nam)

Tổng số học sinh lớp 6a trong kì 2 là :

                     18 + 24 = 42 (học sinh) 

                        Đáp số: 42 học sinh 

4 tháng 4 2017

Đầu năm, số hs nam=10/9 số hs nữ

Đầu kì 2, số học sinh nam=4/3 số hs nữ

4 học sinh ứng với 4/3-10/9=2/9 ( số học sinh nữ)

Số học sinh nữ là 4:2/9=18( hs nữ)

Số học sinh nam trong kì 2 là 18.4/3=24( hs nam)

Số hs lớp 6a trong kì 2 là 18+24=42 hs

Đáp số: 42 hs

15 tháng 5 2021

 5 bạn học sinh chiếm : 2/3 - 3/7 = 5 / 21 ( cả lớp )

=> Lớp 6A có : 5 : 5 / 21 = 21 ( học sinh )

    

=> Lớp 6A có : 21 x 3 / 7 + 5 = 14 ( học sinh )

 Mình nghĩ câu " Sang học kì II, có ... học sinh còn lại " thì cái phần cuối phải là số học sinh cả lớp chứ không phải là số học sinh còn lại.