Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6 bút bi và 8 vở hết \(\left(4000-500\right).6+\left(8500-500\right).8=85000\left(đồng\right)\)
tổng số tiền mà Bình trả trước trước dịp nhà khách khai trương là:
(4000x6)+(8500x8)=92000(đồng)
tổng số tiền bút sau khi giảm là:
4000-500=3500(đồng)
tổng số tiền vở sau khi giảm là:
8500-500=8000(đồng)
tổng số tiền Bình phải trả sau khi giảm giá là:
92000-(3500+8000)=80500(đồng)
Đs:80500 đồng
sorry nhầm mình giải lại
tổng số tiền mua 6 cây bút sau khi giảm giá là:
(4000-500)x6=21000(đồng)
tổng số tiền mua 8 quyển vở sau khi giảm giá là:
(8500-500)x8=64000(đồng)
tổng số tiền Bình phải trả sau khi giảm giá là:
92000-(21000+64000)=7000(đồng)
Đs:7000 đồng
Giá mỗi quyển vở là 6 000 đồng, vậy số tiền mua a quyển vở là: \(6000a\) (đồng).
Giá mỗi chiếc bút bi là 3 000 đồng, vậy số tiền mua b chiếc bút bi là: \(3000b\) (đồng).
Biểu thức để biểu thị số tiền mua a quyển vở và b chiếc bút bi là: \(6000a + 3000b\) (đồng).
Vậy có thể sử dụng một biểu thức để biểu thị số tiền mua a quyển vở và b chiếc bút bi.
Bài 1: Biểu thức biểu diễn số tiền của An dùng để mua vở: \(3x\)
Bài 2: Biểu thức biễu diễn số tiền Minh mua vở và bút: \(2x+3y\)
Bài 2: Biểu thức biểu diễn số kẹo còn lại của Lam: \(20-\left(3+x\right)\)
gọi X,Y,Z lần lượt là giá tiền của 1 quyển tập, một cây bút xanh, 1 cây bút đỏ
ta có \(5X+4Y+3Z=94000\)
mà \(4X=4Y=5Z\)hay \(\frac{X}{\frac{1}{4}}=\frac{Y}{\frac{1}{4}}=\frac{Z}{\frac{1}{5}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{X}{\frac{1}{4}}=\frac{Y}{\frac{1}{4}}=\frac{Z}{\frac{1}{5}}=\frac{5X+4Y+3Z}{\frac{5}{4}+\frac{4}{4}+\frac{3}{5}}=\frac{94000}{\frac{57}{20}}\approx33000\)
vậy X=Y=8 250 đồng
Z=6 600 đồng