Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, \(n-1⋮3n+2\Leftrightarrow3n-3⋮3n+2\)
\(\Leftrightarrow3n+2-5⋮3n+2\Leftrightarrow-5⋮3n+2\)
hay \(3n+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
3n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
3n | -1 | -3 | 3 | -7 |
n | -1/3 | -1 | 1 | -7/3 |
Vì n thuộc N => n = { 1 ; -1 }
b, hay : \(n-2\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | 3 | 1 | 13 | -9 |
a) Ta có : x(x+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên x(x+1) chia hết cho 2
Mà 1 không chia hết cho 2 nên x(x+1)+1 không chia hết cho 2.
Vậy ...
Các phần sau cũng có 1 số hạng không chia hết cho số kia còn các số khác chia hết cho số nên cả tổng đó không chia hết cho số kia, bạn tự chứng minh nhé!
A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)
=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)
=15(2+25+29+...+217)
=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10
=> A có tận cùng là 0
b) Có a-5b chia hết cho 17
=> 10(a-5b) chia hết cho 17.
=> 10a-50b chia hết cho 17.
Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17
=> 10a-50b+51b chia hết cho 17
=> 10a+b chia hết cho 17
\(a,1⋮\left(x+7\right)\)
\(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x+7 | 1 | -1 |
x | -6 | -8 |
\(b,4⋮x-5\)
\(x-5\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x-5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 6 | -4 | 7 | 3 | 9 | 1 |
a)
\(x^2+x+1\)
\(=x\left(x+1\right)+1\)
Vì \(x\left(x+1\right)\) là tích của 2 số nguyên liến tiếp nên tích của chúng là số chẵn
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\) là số lẻ
\(\left(x^2+x+1\right)\) không chia hết cho 2
b,
Ta có :
\(3\left(x^2+2x\right)⋮3\forall x\)
1 không chia hết cho 3
\(\Rightarrow\left[3\left(x^2+2x\right)+1\right]\) không chia hết cho 3
c,
\(\left(3x^2+6x+1\right)\)
\(=3\left(x^2+2x\right)+1\)
Ta có :
\(3\left(x^2+2x\right)⋮3\forall x\)
1 không chia hết cho 3
Vậy \(\left(3x^2+6x+1\right)\) không chia hết cho 3
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{59}.\left(1+2\right)\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)
Vậy....
\(B=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^7+5^8\right)\)
\(=\left(5+5^2\right)+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)
\(=30.\left(1+5^2+...+5^6\right)⋮30\)
Bài 1 bạn kia giải rồi
2. Gọi d = ƯCLN(2n+5;3n+7) (\(d\inℕ^∗\) )
=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d
=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d
=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15)-(6n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* nên d = 1
=> ƯCLN(2n+5;3n+7) = 1
Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
3. Nếu x+2y chia hết cho 5
=> 3.(x+2y) chia hết cho 5
=> 3x+6y chia hết cho 5
Mà 10y chia hết cho 5
=> (3x+6y)-10y chia hết cho 5
=> 3x - 4y chia hết cho 5
=> ĐPCM
a) \(x\left(x+5\right)-7\)
Nếu \(x\)chẵn thì \(x\left(x+5\right)\)chẵn mà \(7\)là số lẻ nên \(x\left(x+5\right)-7\)không chia hết cho \(2\).
Nếu \(x\)lẻ thì \(x+5\)chẵn nên \(x\left(x+5\right)\)chẵn mà \(7\)là số lẻ nên \(x\left(x+5\right)-7\)không chia hết cho \(2\).
b) \(3x^2-12x+19=3x^2-3.4x+3.6+1=3\left(x^2-4x+6\right)+1⋮̸3\)