Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>xy=-18
=>x,y khác dấu
mà x<y<0
nên không có giá trị nào của x và y thỏa mãn yêu cầu đề bài
b: =>(x+1)(y-2)=3
\(\Leftrightarrow\left(x+1,y-2\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)
hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(2;3\right);\left(-2;-1\right);\left(-4;1\right)\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow8x-4=3x-9\)
=>5x=-5
hay x=-1
a) 2+3𝑥=−15−19
3x= -15 - 19 -2
3x = -36
x= -12
b) 2𝑥−5=−17+12
2x = -17 + 12 + 5
2x = 0
x = 0
c) 10−𝑥−5=−5−7−11
-x = -5 - 7 - 11 - 10 + 5
-x = -28
x = 28
d) |𝑥|−3=0
|x|= 3
x = \(\pm\)3
e) (7−|𝑥|).(2𝑥−4)=0
th1 : ( 7 - | x| ) = 0
|x|= 7
x=\(\pm\)7
th2: ( 2x-4) = 0
2x = 4
x= 2
f) −10−(𝑥−5)+(3−𝑥)=−8
-10 - x + 5 + 3 - x = -8
-10 + 5 + 3 + 8 = 2x
2x= 6
x = 3
g) 10+3(𝑥−1)=10+6𝑥
10 + 3x - 3 = 10 + 6x
3x - 6x = 10 - 10 + 3
-3x = 3
x= -1
h) (𝑥+1)(𝑥−2)=0
th1: x+1= 0
x = -1
x-2=0
x=2
hok tốt!!!
-18/-6=3/2
144/72=2
ta có: 3/2 _< x _<2, vì x là số nguyên nên x chỉ có thể bằng 2
-30/5=-6
-45/9=-5
vì -6 và -5 là 2 số nguyên liền kề mà -6< x <-5 nên x thuộc tập hợp rỗng
đề câu 2 bạn viết rõ ra đi, mk ko hiểu lắm
đề câu 2 là. tìm số nguyên x lớn nhất sao cho
a) x < (-13)/3
b) x < hoặc = (-49)/7
bai 1:
vì -6<x+2<8 =>x+2 thuộc {-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7}
=>x thuộc {-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}
vì x thuộc Z =>-7+(-6) +(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5
= -7+(-6)
=-13
bài 2:
m+16 chia hết cho m+1
=>m+1+15 chia hết cho m+1
vì m+1 chia hết cho m+1 =>15 chia hết cho m+1
=> m+1 thuộc Ư (15)
Ư(15)={1;3;5;15}
vì m+1 thuộc Ư(15)
=>m+1 thuộc { 1;3;5;15}
=>m thuộc { 0;2;4;14}
VẬY m thuộc { 0;2;4;14}
Bài 1:
a) A={1;2;3;4;5)
B={-2;-1;0;1;2;3;4;5}
b) \(A\Omega B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Bài 2:
a) Vì số đó chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 nên chữ số tận cùng của số đó là 8.
Gọi chữ số cần tìm tiếp theo là x, ta có:
1x8 chia hết cho 9 => 1+x+8 chia hết cho 9
=> 9+x chia hết cho 9
=> x\(\in\){0;9}
Vì số cần tìm nhỏ nhất => x=0
Vậy số tự nhiên cần tìm là 108
b) Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 7 và 10, 7 và 15, 10 và 21.
Bài 3:
a) 25-[49-(23.17-23.14)] b) I-45I+I-15I:3+I10I.5
= 25-[49-23.(17-14)] = 45+15:3+10.5
= 25-[49-8.3] = 45+5+50
= 25-[49-24] =50+50
= 25-25 =100
=0
Bài 4:
a) 4.(x-2)-2=18 b) 18-Ix-1I=2
4.(x-2)=18+2=20 Ix-1I=18-2=16
x-2=20:4=5 => \(x-1\in\left\{-16;16\right\}\)
x=5+2=7 TH1: x-1=16 TH2: x-1=-16
x=16+1=17 x=(-16)+1=-15
Vậy \(x\in\left\{-15;17\right\}\)
Tick nha. Mình khổ công lắm mới làm đó.
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{72}< \dfrac{4x}{72}< \dfrac{3y}{72}< \dfrac{16}{72}\)
Suy ra: 4x=12; 3y=15
hay x=3; y=5