K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

3b)

Ta có tg BNK vuông tại K ->BN>BK

Ta có IK=MN(tính chất đoạn chắn)

Ta có : BC+MN=BK+KC+MN=BK+BI+IK=2BK

Vì BK<BN->2BK<2BN->BN>BK/2->BN>BC+MN/2

24 tháng 4 2020

https://www.youtube.com/channel/UCQtWKlqu0t2gEOTQh5KO9Sg?view_as=subscriber TÔI LÀ YOUTUBER MỚI MONG MỌI NGƯỜI ỦNG HỘ TÔI + SUB +CMT + NHẤN CHUÔNG NHA TÔI CẦN 100 SUB HÃY KÊU GỌI NGƯỜI THÂN SUB KÊNH TÔI

24 tháng 4 2020

con chó

26 tháng 7 2018

Tam giác ABI = Tam giác KCA(c.g.c)

Suy ra: AI = AK và góc I = góc CAK

Ta có: góc I + góc IAD = 90 độ

          góc CAK + góc IAD = 90 độ

          IAK = 90 độ

Tam giác AIK có: góc IAK = 90 độ và AI = AK

Vậy tam giác AIK vuông cân tại A.

26 tháng 7 2018

A B C D E I K

Dễ thấy ^ABD = ^ACE (Cùng phụ ^BAC) <=> 1800 - ^ABD = 1800 - ^ACE => ^ABI = ^KCA

Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)KAC: AB=KC; ^ABI = ^KCA; IB = AC => \(\Delta\)AIB = \(\Delta\)KAC (c.g.c)

=> AI = KA (2 cạnh tương ứng) (1)

Và ^AIB = ^KAC. Ta có: ^ABD là góc ngoài \(\Delta\)AIB => ^ABD = ^AIB + ^BAI

=> ^ABD = ^KAC + ^BAI. Mà ^ABD + ^BAC = 900 (Do \(\Delta\)ADB vuông ở D)

=> ^KAC + ^BAI + ^BAC = 900 => ^IAK = 900 (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta\)AIK vuông cân tại A (đpcm).