Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
\(\text{7,8g/cm}^3=7800kg/m^3\)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
\(10.10.10=1000cm=0,001m\)
Khối lượng của vật là :
\(m=D.V=0,001.7800=7,8\left(kg\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=7,8.10=78\left(N\right)\)
Số chỉ lực kế sẽ bằng \(78N\)
chiều dài của thửa ruộng là :
40x2,5= 100 (m)
chiều rộng của thửa ruộng là :
25x2,5= 62,3 (m)
chiều dài tối thiểu của lưới cần mua là :
(100 + 62,3) x 2 = 325 ( m )
ĐS: 325 m.
Đúng thì like mk nha!!!! Mơn nhìu
7,8g/cm^3=7800kg/m^3
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
10.10.10=1000cm^3=0,001m^3
Khối lượng của vật là :
\(m=D.V=0,001.7800=7.8\left(kg\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.7,8=78\left(N\right)\)
Giải:
\(\text{7,8g/cm}^3=7800kg/m^3\)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
\(10.10.10=1000cm=0,001m\)
Khối lượng của vật là :
\(m=D.V=0,001.7800=7,8\left(kg\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=7,8.10=78\left(N\right)\)
Số chỉ lực kế sẽ bằng \(78N\)
1m = 100 cm nhôm khi nhiệt độ tăng thêm 50°C thì dài thêm 0,12 cm.
Độ dài tăng thêm của 1m nhôm khi nhiệt độ tăng thêm 1°C là:
Độ dài tăng thêm của 10 m nhôm khi nhiệt độ tăng thêm 30°C là:
10.30.0,0024 = 0,72 cm
Vậy chiều dài của thanh nhôm khi nhiệt độ tăng thêm 30°C là:
l = 1000 + 0,72 = 1000,72
Đổi 100g = 0,1kg; 31cm = 0,31m; 32cm = 0, 32 m
Ta có l1 = 0,31m; l2 = 0,32m; m1 = 0,1kg; m2 = m1 + 0,1 = 0,2kg
Trong bài toán trên, ta có Fđh=PFđh=P
Theo đề ta có tỉ lệ sau:
P1P2=Fđh1Fđh1⇔g⋅m1g⋅m2=k⋅(l1−lo)k⋅(l2−lo)⇔m1m2=l1−lol2−lo⇔m1(l2−lo)=m2(l1−lo)⇔m1⋅l2−m1⋅lo=m2⋅l1−m2⋅lo
a) Chu vi của hình thoi đó là:
\(4\times4=16\left(cm\right)\)
b) Độ dài 1 cạnh của hình vuông đó là:
\(40:4=10\left(cm\right)\)
c) Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(30:2=15\left(cm\right)\)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
\(15-7=8\left(cm\right)\)
d) Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(36:2=18\left(cm\right)\)
Đổi gấp đôi = \(\dfrac{1}{2}\)
Sơ đồ:
Chiều rộng: \(\left|-\right|\)
Chiều dài: \(\left|--\right|\) Tổng chiều dài chiều rộng: 18cm.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+2=3\left(phần\right)\)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
\(18:3\times2=12\left(cm\right)\)
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
\(18-12=6\left(cm\right)\)
Đáp số: \(a,b,c,d....\)
Để giải các bài toán về chu vi hình học:
a) Chu vi của hình thoi là tổng độ dài các cạnh. Vì hình thoi có 4 cạnh bằng nhau, nên chu vi sẽ bằng 4 lần độ dài cạnh. Chu vi = 4 * độ dài cạnh = 4 * 4cm = 16cm.
b) Chu vi của hình vuông là tổng độ dài bốn cạnh bằng nhau. Để tìm độ dài mỗi cạnh của hình vuông, ta chia chu vi cho số lượng cạnh. Độ dài mỗi cạnh = Chu vi / Số cạnh = 40cm / 4 = 10cm.
c) Chu vi của hình chữ nhật là tổng độ dài các cạnh. Biết chu vi là 30cm, chiều rộng là 7cm. Gọi chiều dài là x. Chu vi = 2 * (Chiều dài + Chiều rộng) 30cm = 2 * (x + 7cm) Để giải phương trình này, ta có: 30cm = 2x + 14cm 2x = 30cm - 14cm 2x = 16cm x = 16cm / 2 x = 8cm. Vậy, chiều dài của hình chữ nhật là 8cm.
d) Chu vi của hình chữ nhật cũng là tổng độ dài các cạnh. Biết chu vi là 36cm, và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Gọi chiều rộng là w, chiều dài là 2w. Chu vi = 2 * (Chiều dài + Chiều rộng) 36cm = 2 * (2w + w) 36cm = 2 * 3w 36cm = 6w w = 36cm / 6 w = 6cm. Chiều dài là 2 * chiều rộng, nên chiều dài = 2 * 6cm = 12cm và chiều rộng là 6cm.