Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại I theo định luật phản xạ ta có
góc SIN=góc NIK=30^0
Vậy góc KIO = 90^0 – 30^0 = 60^0
Tại K theo định luật phản xạ ta có:
góc IKP=góc PKR
Trong tam giác vuông IKH ta có
góc IKH=90^0– góc HIK=90^0– 2(góc SIN)
=90^0-2.30^0=30^0
Vậy góc IKP=1/2 góc IKH=15^0
Do đó
góc IKO=90^0– góc IKP=90^0-15^0= 75^0
Trong tam giác IKO, ta có
góc IOK= α = 180^0– góc IKO- góc KIO = 180^0 – 75^0 – 60^0 = 45^0
Tui tìm thấy bài này nè
Hình:
Bài giải:
-Gọi giao điểm của tia tới SI và tia phản xạ KR là S thì góc IHK=900
- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại I: góc SIN= góc NIK=250
Suy ra KIO= 900-250=650
Tại K: góc IKP= góc PKR
Trong tam giác vuông IHK có góc IKH= 900 góc HIK=900-2. góc SIN=400
Suy ra góc IKP=200 suy ra góc IKO=900-góc IKP=700
Trong tam giác IKO có góc IOK = α= 1800-(650+700)=450
S 1 N I J R G1 G2 O i1 i1 i2 i2
Gọi góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JR là \(\beta\)
Ta có:
\(\beta=\widehat{OIJ}+\widehat{IJO}\) (góc ngoài của tam giác OIJ)
\(\Rightarrow\beta=2i_1+2i_2\)
\(\Rightarrow\beta=2\left(i_1+i_2\right)\) (1)
\(\widehat{N_1}=i_1+i_2\) (góc ngoài của tam giác NIJ) (2)
Mà \(\widehat{N_1}=\alpha\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (3)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\alpha=i_1+i_2\) (4)
Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\beta=2\alpha\)
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\beta}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Vậy để tia tới SI và tia phản xạ JR vuông góc với nhau thì góc hợp bởi 2 gương bằng 45o
Góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G1 và mặt gương G1 là:
\(\dfrac{180^0-\left(30^0+30^0\right)}{2}=60^0\)
Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ trên gương G2 là:
180o - (30o . 2 + 90o) = 30o
Góc hợp bởi tia tới trên gương G2 và mặt gương G2 là:
\(\dfrac{180^0-30^0}{2}=75^0\)
Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác bằng 180o ta có góc a là:
\(180^0-\left(75^0+60^0\right)=45^0\)
Vậy: ....