Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl, HNO3 (I)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là Na2SO4, NaNO3 (II)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là HCl
HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HNO3
- Cho Ba(OH)2 vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NaOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaNO3
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl, Ba(NO3)2 (I)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Ba(NO3)2
Dung dịch H 2 SO 4 loãng có những tính chất hoá học chung của axit.
Thí nghiệm 1. Fe + H 2 SO 4
Thí nghiệm 2. ZnO + H 2 SO 4
Thí nghiệm 3. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4
Thí nghiệm 4. NaOH + H 2 SO 4 (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).
Câu 1:
a, - Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Chuyển thành màu đỏ : H2SO4
+ Chuyển thành màu xanh : Na2SO3, Ba(HSO3)2 (I)
+ Không hiện tượng : Ba(NO3)2,NaCl (II)
- Nhỏ H2SO4 vào (I)
+ Có khí bay lên và kết tủa bền : Ba(HSO3)2
+ Chỉ có khí bay lên : Na2SO3
- Nhỏ H2SO4 lần lượt vào (II)
+ Có kết tủa bền xuất hiện : Ba(NO3)2
+ Không hiện tượng : NaCl
b,
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : NaHSO4
+ Quỳ tím chuyển thành màu xanh : Na2S,Na2SO3 (I)
+ Không hiện tượng : BaCl2
- Nhỏ BaCl2 vào (I)
+ Dd nào tạo kết tủa : Na2SO3
+ Còn lại Na2S
Câu 3:
Cho từng chất lần lượt tác dụng với các chất còn lại
- Chất tác dụng với các chất còn lại cho 2 kết tủa là Ba(OH)2
- Chất tác dụng với 3 chất còn lại xuất hiện kết tủa trắng sau đó hóa nâu đỏ là Fe(NO3)2
- Chất tác dụng với 3 chất còn lại xuất hiện kết tủa trắng là Al2(SO4)3
- Còn lại là NaCl
\(Ba\left(OH\right)_2+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+Fe\left(OH\right)_2\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+BaSO_4\)
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
TK
- Dung dịch có tính axit: Cu(NO3)2, NH4Cl.
Cu(NO3)2 → Cu2+ + 2NO3-
Cu2+ + H2O ⇔ [Cu(OH)]+ + H+
NH4Cl → NH4+ + Cl-
NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+
- Dung dịch có tính bazơ: Na2S, CH3COOK.
Na2S → 2Na+ + S2-
S2- + H2O ⇔ HS- + OH-
CH3COOK → CH3COO- + K+
CH3COO- + H2O ⇔ CH3COOH + OH-
- Dung dịch có tính lưỡng tính: NaHCO3.
NaHCO3 → Na+ + HCO3-
HCO3- + H2O ⇔ H2CO3 + OH-
HCO3- + H2O ⇔ CO32- + H3O+
- Dung dịch trung tính: NaCl, Ba(NO3)2
NaCl → Na+ + Cl-
Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3
ghi tham khảo đoàn hoàn vào nếu ko muốn khóa acc -.-