K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

A B C M N P 1 2 1 1 1 1

Trên tia đói của tia NM lấy P sao cho MN = NP

Xét \(\Delta AMN\)\(\Delta CPN\) có :

AN = NC ( gt )

\(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\)( đối đỉnh )

MN = NP ( cách vẽ )

=> \(\Delta AMN\) = \(\Delta CPN\) ( c . g . c) (1)

(1) => CP = AM

=> CP = BM

(1) \(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)

=> PC // AB

Xét \(\Delta BMC\)\(\Delta PCM\) có :

\(\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\) ( PC // AB )

Chung MC

MB = PC ( c/m trên )

=> \(\Delta BMC\) = \(\Delta PCM\) (2)

(2) => MP = BC

=> NP = 1 / 2 . MP

=> NP = 1/2 . Bc

(2) => MN // BC

16 tháng 11 2016

Trên tia đối của tia MN, lấy điểm D sao cho N là trung điểm của MD.

Xét tam giác ANM và tam giác CND có:

AN = CN (N là trung điểm của AC)

ANM = CND (2 góc đối đỉnh)

NM = ND (N là trung điểm của MD)

=> Tam giác ANM = Tam giác CND (c.g.c)

=> AM = CD (2 cạnh tương ứng) mà AM = MB (M là trung điểm của AB) => MB = CD

AMN = CDN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // CD

Xét tam giác BMC và tam giác DCM có:

BM = DC (chứng minh trên)

BMC = DCM (2 góc so le trong, AM // CD)

MC chung

=> Tam giác BMC = Tam giác DCM (c.g.c)

=> BCM = DMC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => MN // BC

MD = BC (2 cạnh tương ứng) mà MD = 2MN (N là trung điểm của MD) => BC = 2MN

14 tháng 7 2016

Lớp 7 mới học tam giác thôi, cái này lp 8

14 tháng 7 2016

Mình quên k để sang dạng lớp 8

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

Suy ra: BN=CM