Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH:
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O (2)
Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O (3)
b) * nH2O = 14,4 : 18 = 0,8(mol)
Theo PT(1)(2)(3) => nH2 = nH2O = 0,8(mol)
=> VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92(l)
*Vì MgO không pứ với H2 nên chất rắn B sau pứ gồm Cu , Fe và MgO
Có: mH2 = 0,8 . 2 = 1,6(g)
Theo ĐLBTKL:
m(CuO+Fe3O4+Fe2O3) + mH2 = mCu + mFe(PT2,3) + mH2O
=>(m(CuO + Fe2O3+Fe3O4) + mMgO )+ mH2 =( mCu + mFe(PT2,3) + mMgO )+ mH2O
=> 53,2 + 1,6 = m + 14,4
=> m =40,4(g)
a, Ta có PTHH :
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) ( I )
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+H_2O\) ( II )
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\) ( III )
b, \(n_{H2O}=\frac{m_{H2O}}{M_{H2O}}=\frac{14,4}{1.2+16}=\frac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)
Mà \(n_{\left(H\right)}=2.n_{H2O}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H2}=\frac{1}{2}.n_{\left(H\right)}=\frac{1,6}{2}=0,8\left(mol\right)\)
-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
Bài 1 :
nFe = 22.4/56=0.4 mol
Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O
2/15_____8/15______0.4____8/15
VH2 = 8/15*22.4= 11.95 (l)
mH2O = 8/15*18=9.6 g
C1:
mFe3O4 = 2/15*232=30.93 g
C2:
Áp dụng ĐLBTKL :
mFe3O4 + mH2 = mFe + mH2O
m + 16/15 = 22.4 + 9.6
=> m = 30.93 g
Bài 2 :
nMg = 12/24=0.5 mol
nCu = 16/64=0.25 mol
Mg + 1/2O2 -to-> MgO
0.5____0.25_______0.5
Cu + 1/2O2 -to-> CuO
0.25___0.125_____0.25
VO2 = ( 0.25 + 0.125) *22.4 = 8.4 (l)
mMgO = 0.5*40=20 g
mCuO = 0.25*80=20 g
Đặt nFe2O3=a
nCuO=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=32\\112a+64b=24\end{matrix}\right.\)
=>a=0,1;0,2
mFe2O3=160.0,1=16(g)
mCuO=32-16=16(g)
nO=0,1.3+0,2=0,5(mol)
Ta có:
nO=nH2=0,5(mol)
VH2=22,4.0,5=11,2(lít)
Khối lượng Fe2O3 trong 20 gam hỗn hợp : \(20\cdot\dfrac{60}{100}=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng CuO trong 20 gam hỗn hợp : \(\dfrac{20\cdot40}{100}=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Phương trình phản ứng khử của H2 :
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\)2Fe + 3H2O
1---------3---------2
0,075-----0,225---0,15
Theo phương trình phản ứng trên , ta có : mFe = 0,15 . 56 = 8,4 ( g )
CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
1--------1------1
0,1------0,1-----0,1
Theo phương trình phản ứng trên : mCu = 0,1 . 64 = 6,4 ( gam )
a) Khối lượng Fe : 8,4 ( gam ) ; Khối lượng của Cu : 6,4 gam
b) Số mol H2 đã tham gia phản ứng : 0,225 + 0,1 = 0,325 ( mol )
\(m_{Fe_2O_3}=60\%.20=12\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=40\%.20=8\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,075mol\(\rightarrow\)0,225mol\(\rightarrow\) 0,15mol
Pt: CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O
0,1mol\(\rightarrow\)0,1mol\(\rightarrow\)0,1mol
a) \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2\left(pư\right)}=0,225+0,1=0,325\left(mol\right)\)
Bài 1 :
Đặt :
nCu = x mol
nAl = y mol
<=> 64x + 27y = 18.2 (1)
2Cu + O2 -to-> 2CuO
x_____x/2_______x
4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3
y____0.75y______0.5y
<=> 80x + 51y = 26.2 (2)
(1) và (2) :
x = y = 0.2
%Cu = 70.32 %
%Al =29.68%
%CuO = 61.06%
%Al2O3 = 38.94%
mO2 = 26.2 - 18.2 = 8 g
VO2 = (8/32)*22.4 = 5.6 (l)
VO2 = 0.25*22.4= 5.6 (l)
a) CuO + H2---->Cu + H2O
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
m\(_{CuO}=\left(m_{Cu}+m_{H2O}\right)-m_{H2}\)
= 6,4 + 1,8 -0,2=8(g)
m\(_{MgO}=20-8=12\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Nhớ tích cho mình nhé
MgO k bị khử bởi H2
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{H_2O}-m_{H_2}=6,4+1,8-0,2=8\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{MgO}=\sum m-m_{CuO}=20-8=12\left(g\right)\)