Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ta có: mNa : mO : mCa : mSi = 9,62% : 46,86% : 8,36% : 35,15%
= 9,62 : 46,86 : 8,36 : 35,15
=> nNa : nO : nCa : nSi = \(\dfrac{9,62}{23}:\dfrac{46,86}{16}:\dfrac{8,36}{40}:\dfrac{35,15}{28}\)
=> nNa : nO : nCa : nSi = 0,42 : 2,93 : 0,21 : 1,26
= 2 : 14 : 1 : 6
=> CT cần tìm là Na2O14CaSi6 mà CT chỉ có 1 phân tử CaO nên CT đúng là Na2O. CaO. 6SiO2
b) Ta có: \(M_{Na_2O.CaO.6SiO_2}\) = 478 (g/mol)
Và \(m_{Na_2O.CaO.6SiO_2}\)= 10 tấn
=> \(m_{Na_2O}\) = \(\dfrac{10\times62}{478}\) = 1,3 (tấn)
=> \(m_{Na_2CO_3}\) = \(\dfrac{1,3\times106}{62}\) = 2,22 (tấn)
mCaO = \(\dfrac{10\times56}{478}\) = 1,17 (tấn)
Vậy ................
Gọi CTHH là $Si_xO_y$
$\%O = 100\% -46,67\% = 53,33\%$
Ta có :
\(\dfrac{28x}{46,67}=\dfrac{16y}{53,33}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=0,5=\dfrac{1}{2}\)
Vậy CTHH cần tìm là $SiO_2$
$M_{SiO_2} = 60(đvC)$
Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz
% 0 = 100-60=40
tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100
64x/40=160/100 --> x= 1
32y/60=160/100---> y = 1
16z/40=160/100 ---> z= 4
Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4
a) %Cl = 60,68%
Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.
⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl
b)
Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.
⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.
a)Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\).
Trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.
\(\Rightarrow x+y=5\left(1\right)\)
Theo bài: \(\%m_O=\dfrac{16y}{R\cdot a+16y}\cdot100\%=47,06\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\Rightarrow Al\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\) có tên nhôm oxit.
b)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05mol\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1 0,05
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8g\)
\(H=80\%\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=7,8\cdot80\%=6,24g\)
a) Đặt CTHH của oxit là NxOy
Theo đề bài ta có : x + y = 5(1)
Mà : %O=\(\dfrac{16y}{Nx+16y}100=47,06\%\)=47,06%(2)
Giai hệ phương trình (1) và (2) ta có :
x=2,y=3,N=27g\mol
⇒CTHH:Al2O3.
Gọi tên : Nhôm oxit .
b)
PT 2Al(0H)3-to>Al2O3+3H2O
nAl2O3=0,05mol
=> nAl(OH)3 =0,1mol
mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol
=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g