K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016

8-3x0+4:2
=8-0+2
=10

15 tháng 4 2016

8-3x0+4:2

=8-3x0+2

=5x0+2

=0+2

=2

tick cho minh nha

24 tháng 4 2016

Bài 1:

a/ - 26 - (x - 7 ) =0                                                     b/ 34 + (21 - x) = 5

              (x - 7) = -26                                                       21 - x = - 29

               x = -26 +7                                                            x = 50

                x = -19                                                                 

c/ 3 - (17 - x) = -12

           17 - x = 15

                 x = 2

Bài 2:

            Phân số ứng với 5 bài là:

                      1 - \(\frac{1}{3}-\frac{3}{7}=\frac{5}{21}\)

                Trong 3 ngày nam làm được:

                        5 : \(\frac{5}{21}=21\left(bai\right)\)

Vậy nam làm 21 bài

1 tháng 2 2016

thưa bạn bạn thử thế -4 vào vẫn đúng

1 tháng 2 2016

đáp án:-3<x<7


 

27 tháng 4 2016

đẹp vãi

27 tháng 4 2016

đẹp nhưng rảnh quá à mai tớ thi 2 môn chính rùi

26 tháng 4 2016

Sai đề. Mình sửa chỗ cuối ở tử chỗ cuối là 1/99. Bạn nhóm phân số đầu với cuối, sau đó nhóm thứ 2 với gần cuối, cú như thế cho đến khi 1/ 49.51

Biểu thúc=1

26 tháng 4 2016

Nhầm, là 100 mới đúng

18 tháng 1 2016

a)

\(\frac{1}{x^2+x+1}dx=\frac{1}{\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}dx\)

Đặt

\(\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}tant\) => dx=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\left(1+tan^2t\right)dt\) =>\(\frac{1}{x^2+x+1}dx=\frac{1}{\frac{3}{4}\left(1+tan^2t\right)+\frac{3}{4}}\left(1+tan^2t\right)dt=\frac{3}{4}dt=\frac{3}{4}t+C\) 

Với \(\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}tant=>t=\left(\frac{2\sqrt{3}}{4x-1}\right)\)

18 tháng 1 2016

Câu b nhá :

\(\frac{1}{x^2+2x+2}dx=\frac{1}{\left(x+1\right)^2+\left(\sqrt{2^2}\right)}dx\)

Đặt

 \(x+1=\sqrt{2}tant=>dx=\sqrt{2}\left(1+tan^2t\right)dt\)

=> \(\frac{1}{x^2+2x+3}dx=\frac{1}{2\left(tan^2t+1\right)}.\left(1+tan^2t\right)dt=\frac{1}{2}dt=\frac{1}{2}t+C\)

Với

\(x+1=\sqrt{2}tant=>tant=\frac{x+1}{\sqrt{2}}<=>t=arctan\left(\frac{x+1}{\sqrt{2}}\right)\)

6 tháng 4 2016

giúp minh với mink đang cần gấp vì hôm nay kt 1 tiết rồi

6 tháng 4 2016

=19/25.3/7+19/25.25/19-3/7.19/25-3/7.7/3

=19/25.3/7+1-3/7.19/25-1

=19/25.3/7-19/25+1-1

=0

19 tháng 4 2016

Câu 1: Gập mảnh vải thành 4 phần bằng nhau rồi cắt đi một phần.

20 tháng 3 2016

dễ khủng khíp , động não chút đi

20 tháng 3 2016

THÌ HÃY LÀ HỘ ĐI

 

Bài 1: 

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(m-1\right)=-4m+4+9=-4m+13\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+13>0

=>-4m>-13

hay m<13/4

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\2x_1-5x_2=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=6\\2x_1-5x_2=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x_2=14\\x_1+x_2=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2\\x_1=1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1\cdot x_2=m-1\)

nên m-1=2

hay m=3

Bài 2:

\(\Delta=\left(2m-4\right)^2-4\cdot\left(-2m+1\right)\)

\(=4m^2-16m+16+8m-4\)

\(=4m^2-8m+12\)

\(=4m^2-8m+4+8=\left(2m-2\right)^2+8>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Để phương trình có hai nghiệm dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}-2\left(m-2\right)>0\\-2m+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)