K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

16 tháng 12 2021

ko bt thì đừng có tl linh tinh

Bài 9: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm m là trung điểm của BC. Vẽ MH AC (H thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH.a) Chứng minh ΔMHC = ΔMKB rồi suy ra HKB= 90Chứng minh HK // AB và KB = AH.Chứng minh ΔMAC cân.Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA.Bài 8: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.Chứng minh rằng ΔAHB = ΔAHC.Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 9: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm m là trung điểm của BC. Vẽ MH AC (H thuộc AC). Trên tia HM lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh ΔMHC = ΔMKB rồi suy ra HKB= 90
Chứng minh HK // AB và KB = AH.
Chứng minh ΔMAC cân.
Gọi G là giao điểm của AM và BH. Chứng minh GB + GC > 3GA.
Bài 8: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.
Chứng minh rằng ΔAHB = ΔAHC.
Gọi I là trung điểm của cạnh AH. Trên tia đối của tia IB, lấy điểm D sao cho IB = ID. Chứng minh IB = IC, từ đó suy ra AH + BD > AB + AC.
Trên cạnh CI, lấy điểm E sao cho CE 23 CI. Chứng minh ba điểm D, E, H thẳng hàn

Bài 5: Cho ΔABC cân tại A, A= 90. vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh: ΔABH = ΔACH
b) Cho biết AH = 4cm; BH = 3cm. Tính độ dài cạnh AB. 
c) Qua H, vẽ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại M. Gọi G là giao điểm của CM và AH. Chứng minh G là trọng tâm của ΔABC và tính độ dài cạnh AG.

(Vẽ hình giúp mk với nha mk cần gấp ạ)

0
BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho tam giác MHK vuông tại H. Khẳng định đúng là: A. M  + K > 90 0 B. M  + K = 90 0 C. M  + K < 90 0 D. M  + K = 180 0 Câu 2: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi đó: A. A  Cx  A C. A   Cx  A + B B. A  Cx  B D. Cả A,B,C đều đúng Câu 3: Cho hình vẽ. Khẳng định đúng là A . ∆ ABC =...
Đọc tiếp

BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho tam giác MHK vuông tại H. Khẳng định đúng là:
A. M  + K > 90

0 B. M  + K = 90

0 C. M  + K < 90

0 D. M  + K = 180

0

Câu 2: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi đó:
A. A  Cx  A C. A   Cx  A + B
B. A  Cx  B D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 3: Cho hình vẽ. Khẳng định đúng là
A . ∆ ABC = ∆ ADE (c .g .c)
B. ∆ ABC = ∆ ADE (g .c .g)
C. ∆ ABC = ∆ ADE (cạnh huyền - g.nhọn)
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Cho  ABC vuông cân tại A, số đo góc B bằng
A. 60
0 B. 90

0 C. 45

0 D. 120
0

Câu 5: Cho tam giác IKH vuông tại I có IK = 2cm, IH = 3cm. Độ dài cạnh HK là
A. 13 cm B. 13cm C. 5 cm D. 6,5cm
Câu 6: Cho hình vẽ. Với các kí hiệu trên hình vẽ, cần có thêm yếu tố nào để ∆ABC = ∆ADE (g-c-g)
A. BC = DE
B. AB = AD
C. AC = AE
D. BCA = DEA
Câu 7: Tam giác cân có một góc bằng ... thì tam giác đó là tam giác đều. A. 45
0 B. 90

0 C. 30

0 D. 60
0

Câu 8: Cho hình vẽ, hai tam giác ABM và ACM bằng nhau
theo trường hợp nào?
A. Cạnh – cạnh – cạnh
B. Cạnh – góc – cạnh
C. Góc – cạnh – góc
D. Cạnh huyền – cạnh góc vuông
Câu 9: Cho tam giác MNP vuông tại M, khẳng định đúng là
A. MN2 + MP
2 = NP
2 B. MN2 + NP
2 = MP
2

C. MP
2 + NP
2 = MN2 D. MP

2 - NP
2 = MN2

Câu 10: Tam giác ABC cân tại A. Khẳng định sai là:
A.   B  C B. AB = AC C. 

o  180 A
B
2
 D. 

o  180 B A
2

II. TỰ LUẬN
Bài 1: Cho  ABC cân tại B, kẻ BH AC (HAC). a) Chứng minh: HA = HC. b) Kẻ HD AB (DAB), HEBC (EBC): Chứng minh HD = HE. c) Chứng minh:  BDE cân. d) Chứng minh: 2 2 2 2 BE  DH  BC  HA . Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm. a) Tính BC. b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm; trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao
cho AD = AB. Chứng minh ∆BEC = ∆DEC. c) Chứng minh: DE đi qua trung điểm cạnh BC. Bài 3: Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm. a) Tính NK. b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân. c) Từ M vẽ MA ⊥ NK tại A, MB ⊥ IK tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK. d) Chứng minh: AB // NI. Bài 4: Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Chứng minh:
a) DC  AC. b) Cho biết AB = 3cm. Tính Độ dài cạnh CD. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có  0 B  60 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B
cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) Chứng minh: ABD =  EBD. b) Chứng minh: ABE là tam giác đều. c) Tính độ dài cạnh BC. Bài 6: Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
a) 3cm, 4cm, 5cm;
b) 4cm, 5cm, 6cm. Bài 7: Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1. a) Tính số đo các góc của tam giác ABC. b) Gọi D là trung điểm của AC, kẻ DM  AC (M  BC). Chứng minh rằng: tam giác
ABM là tam giác đều. Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC (D không trùng với B; C). Lấy M là
trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối
của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng:
a) AE // BC;
b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E. Bài 9: Cho Ot là tia phân giác của góc xOy ( xOy là góc nhọn). Lấy điểm M Ot, vẽ
MA Ox, MB  Oy (A Ox, BOy). a) Chứng minh: MA = MB. b) Cho OA = 8 cm; OM =10 cm. Tính độ dài MA. c) Tia OM cắt AB tại I. Chứng minh: OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Hình vuông là mũ nha

0
13 tháng 11 2021

hình vẽ đâu bạn

13 tháng 11 2021

undefinedđây bạn ơi giúp mik nha