Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) y = f(x) = x -2
f(-1) = (-1) -2 = -3;
f(0) = 0-2 = -2
b) f(x) = 0
Suy ra: x -2 = 0
x =2
a) f(-1)=(-1)-2
f(-1)=-3
f(0)=0-2
f(0)=-2
b) nếu f(x)=0 thì:
x-2=0
<=>x=2
vậy f(x)=0 khi x=2
K CHO MK NHA!!!
Chuẩn lắm lun á
a)
f(0) = 2 . 0 - 2 = -2
f(1) = 2.1 - 2 = 0
f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4
b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có :
A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2
B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2
c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 1:
b) Thay \(f\left(-1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.\left(-1\right)=1,5\)
Vậy \(f\left(1\right)=1,5\)
Thay \(f\left(1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.1=-1,5\)
Vậy \(f\left(1\right)=-1,5\)
Thay \(f\left(-2\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.\left(-2\right)=3\)
Vậy \(f\left(-2\right)=3\)