K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Lời giải:
Ta có:

$\frac{S_{ANP}}{S_{AMN}}=\frac{NP}{MN}=\frac{1}{3}$
$\frac{S_{AMN}}{S_{AMC}}=\frac{AN}{AC}=\frac{1}{2}$ (do $N$ là trung điểm $AC$)

$\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\frac{MC}{BC}=\frac{MC}{MC+MB}=\frac{2\times MB}{2\times MB+MB}=\frac{2\times MB}{3\times MB}=\frac{2}{3}$

Do đó:

$S_{ANP}=\frac{1}{3}\times S_{AMN}=\frac{1}{3}\times \frac{1}{2}\times S_{AMC}$

$=\frac{1}{6}\times S_{AMC}=\frac{1}{6}\times \frac{2}{3}\times S_{ABC}$

$=\frac{1}{9}\times S_{ABC}=\frac{1}{9}\times 180=20$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Hình vẽ:

30 tháng 1 2017

vì ma=mb nên Samc=1/2Sabc=90cm2

vì an=nc nên Samn=Samc= 45cm2

chúc mừng năm mới

19 tháng 12 2017

như lớp 6 í 

23 tháng 2 2022

Mình học lớp 5 mà chưa học bài này

15 tháng 3 2022

NC đó bạn

 

21 tháng 5 2015

                                                                      Bài giải

Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.

Ta thấy: SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.

   Do đó SABM = SAMC \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)

Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.

    Do đó SAMN = \(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)

Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)

              Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2

21 tháng 5 2015

Bạn tự vẽ hình được rồi nha, mình không biết vẽ trên trang này kiểu nào)

                                                                       Bài giải

Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = $\frac{1}{2}$12  BC.

Ta thấy: SABM = SAMC =\(\frac{1}{2}\)  SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\)  BC.

   Do đó SABM = SAMC \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)

Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\)  SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.

    Do đó SAMN =\(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)

Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)

              Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2