Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hai chấm được viết là " : "
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Trong câu a, dấu hai chấm cho biết phần sau là lời nói của Bác Hồ (ở đây dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép).
b) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: "Sao trò không chịu làm bài"?
Trong câu b, dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó (bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo (kết hợp dấu ngoặc kép)
c) Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ :
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.
- Trong câu c, dấu hai chấm cho biết bộ phận đi sau là lời giải thích liệt kê rõ những điều kì lạ mà bà cụ nhận thấy khi về nhà, như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm…
Tác dụng của dấu gạch ngang
a, Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật
Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
b, Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
Chúc bn hok tốt
Tác dụng của dấu gạch ngang
a, Dấu gạch ngang số 1 , 2 , 3 có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật
Dấu gạch ngang số 4 , 5 đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
b, Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu
Chúc bn hok tốt
Dấu 2 chấm có 3 tác dụng :
1. Dùng trước lời nói trực tiếp của nhân vật nào đó (thường đi kèm với dấu gạch ngang hoặc ngoặc kép )
2.Dùng trước phần liệt kê.
3. Dùng trước phần giải thích.
Đặt câu :
1. Cô ấy nói : "Tớ mệt lắm".
2. Ở trong vườn có rất nhiều cây : hồng, lan, huệ, đào.
3. Quyết chí : Luôn quyết tâm theo đuổi một mục tiêu nào đó do mình đặt ra, không nản lòng, nản chí.
1. Dấu chấm (.)
- Dùng để kết thúc câu tường thuật.
2. Dấu chấm than (!)
- Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
- Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
+ Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
+ Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
3. Dấu phẩy (,)
Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng
- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng
4. Dấu chấm hỏi (?)
- Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
5. Dấu hai chấm (:)
- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)
- Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:
+ Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp
+ Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước
+ Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
6. Dấu chấm phẩy (;)
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Đứng sau các bộ phận liệt kê
bn tự đặt câu nhé
Dấu chấm: chấm hết câu hoặc để nghỉ câu.
DẤU chấm than: để đánh dấu cuối câu cảm xúc ( câu khiến ).
Dấu phẩy: ngắt câu.
Dấu hỏi: điền sau câu hỏi.
Dấu 2 chấm: ,, ,, ,,...................
Dấu chấm phẩy: ...........
Đặt câu:
Dấu chấm: - tao là người học giỏi.
- Tao là học sinh.
DẤU chấm than: - Em rất yêu mẹ !
- Em rất yêu bố !
Dấu phẩy: Hằng ngày, ( ai làm gì ? )
Hằng ngày, ( các hoạt động khác ở trên )
Dấu hỏi: Tại sao quả bóng không có cánh mà lại biết bay ?
Dấu 2 chấm: - Thúy nói: ( muốn nói gì thì nói )
Dấu chấm phẩy: - Thúy viết là: \(\frac{3}{5}\) \(;\) \(1\) .
Để hỏi về cảm xúc của các em HS khi được tựu trường , được học trong một nền giáo dục Việt Nam như thế nào?
a.dấu 2 chấm có tác dụng: báo hiệu bộ phận đứng sau là lời noi của nhân vật b.báo hiệu cho bộ phận đứng trước c.báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ cũa nhân vật
dấu phẩy thứ nhất : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.
Dấu phẩy thứ 2 :Ngăn cách các vế câu ghép trong câu
Dấu phẩy thứ 3 : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.
CẢ HAI CÂU ĐỀU CÓ TÁC DỤNG ĐÁNH CHỖ BẮT ĐẦU LỜI NÓI CỦA NHÂN VẬT TRONG ĐOẠN
ĐỐI THOẠI
a) Thấy cây chanh ấy tốt quá , nhiều người đến xin chiết cành . Nhưng bà em bảo :
- Hãy thư thả để cây nó cứng cáp đã .
Tác dụng của dấu hai chấm :(ở đây dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng).
chưa chắc lắm !
hok tốt
Bài 2 : Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong trường hợp sau đây :
a) Thấy cây chanh ấy tốt quá,nhiều người đến xin chiết cành.Nhưng bà em bảo :
- Hãy thư thả để cho cây nó cứng cáp đã .
Tác dụng của dấu hai chấm là : Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
~ Chúc bạn hok tốt ~