Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đó là abc
Ta có: Khi viết thêm chữ số vào đằng trước thì số đó có dạng: 3abc
Lấy 3abc-abc ta có:
3abc-abc= (3000+abc)-abc
= 3000+(abc-abc)
= 3000+0
= 3000
Vậy nếu viết thêm chữ số 3 vào đằng trước sơ tự nhiên có 3 chữ số thì số đó tăng lên 3000 đơn vị.
Gọi một số tự nhiên có 3 chữ số bất kì là \(\overline{abc}\)
=> Khi thêm số 3 phía tước ta được \(\overline{3abc}\)
Nhân xét
\(\overline{3abc}-\overline{abc}=3000\)
Vậy số đó tăng 300 đơn vị
Gọi số cần tìm là ab (gạch ngang) , ta có:
ab x 101 = 2ab2
ab x 101 = 2000 + ab x 10 + 2
ab x 101 = 2002 + ab x 10
ab x 101 - ab x 10 = 2002 + ab x 10 - ab x 10
ab x 91 = 2002
Vậy ab = 2002 : 91 = 22
Gọi số phải tìm là ab có :
ab x 101 =2ab2
abab=2ab2
=>a=2 ;b=2
=>ab=22
=>Số phải tìm là 22
Trung vị tăng 0,5. Tứ phân vị cũng tăng 0,5.
Khi cộng thêm mỗi môn 0,5 điểm chuyên cần thì điểm trung bình tăng 0,5
=> Độ lệch của mỗi giá trị so với số trung bình vẫn không đổi \(\left( {{x_i} - \overline x} \right)\)
=> Độ lệch chuẩn không thay đổi.
Chọn C.
Tham khảo:
n=10
Giả sử sau khi sắp xếp 10 số dương theo thứ tự không giảm thì được:
=> Trung vị là giá trị trung bình của số thứ 5 và thứ 6.
=> \({Q_1}\) là số thứ 3 và \({Q_3}\) là số thứ 8.
a) Khi nhân mỗi giá trị của mẫu số liệu với 2 thì:
+ Số lớn nhất tăng 2 lần và số nhỏ nhất tăng 2 lần
=> R tăng 2 lần
+ \({Q_1}\) và \({Q_3}\) tăng 2 lần
=> Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\) tăng 2 lần.
+ Giá trị trung bình tăng 2 lần
=> Độ lệch của mỗi giá trị so với giá trị trung bình \(\left| {{x_i} - \overline x} \right|\) cũng tăng 2 lần
=> \({\left( {{x_i} - \overline x} \right)^2}\) tăng 4 lần
=> Phương sai tăng 4 lần
=> Độ lệch chuẩn tăng 2 lần.
Vậy R tăng 2 lần, khoảng tứ phân vị tăng 2 lần và độ lệch chuẩn tăng 2 lần.
b) Cộng mỗi giá trị của mẫu số liệu với 2 thì
+ Số lớn nhất tăng 2 đơn vị và số nhỏ nhất tăng 2 đơn vị
=> R không đổi vì phần tăng thêm bị triệt tiêu cho nhau.
+ \({Q_1}\) và \({Q_3}\) tăng 2 đơn vị
=> Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\) không đổi vì phần tăng thêm bị triệt tiêu cho nhau.
+ Giá trị trung bình tăng 2 đơn vị
=> Độ lệch của mỗi giá trị so với giá trị trung bình \(\left| {{x_i} - \overline x} \right|\) không đổi vì phần tăng thêm bị triệt tiêu cho nhau.
=> \({\left( {{x_i} - \overline x} \right)^2}\) không đổi
=> Phương sai không đổi.
=> Độ lệch chuẩn không đổi.
Vậy khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và độ lệch chuẩn đều không đổi.
Bài 1:
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\). Vậy nếu chuyển số cuối lên đầu, ta được số mới có dạng \(\overline{cba}\)
Theo đề bài ra ta có: \(\overline{cab}=5.\overline{abc}+25\)
Vì \(\overline{cab}\) và \(\overline{abc}\) đều là số có 3 chữ số, nên a chỉ có thể là 1. Vì nếu a = 2 thì tích \(5.\overline{abc}\) có giá trị lớn hơn 1000
b = 0 hoặc b = 5 vì \(5.\overline{abc}+25\) sẽ có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
- TH1: b = 0
Ta có: \(\overline{c10}=5.\overline{10c}+25\)
\(\overline{c00}+10=500+c+25\)
99c = 515
c = \(\frac{515}{99}\) ( loại )
- TH2: b = 5
Ta có: \(\overline{c15}=5.\overline{15c}+25\)
\(\overline{c00}+15=750+5c+25\)
95c = 760
=> c = 8 ( thoả mãn )
Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 158
Đáp án D
Dựa vào các bước chứng minh ta thấy lập luận đó là chính xác tất cả các bước.
1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)
\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)
\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)
\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)
Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)
và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)
=> \(a^5-a⋮5\)
Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5