K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a) Ta có: \(f\left(2\right)-f\left(-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)-\left(-1\right)\cdot\left(m-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2m-2+m-1=7\)

\(\Leftrightarrow3m-3=7\)

\(\Leftrightarrow3m=10\)

hay \(m=\dfrac{10}{3}\)

a.

Chứng minh ΔCHO=ΔCFOΔCHO=ΔCFO (cạnh huyền – góc nhọn)

suy ra: CH = CF. Kết luận ΔFCHΔFCH cân tại C.

- Vẽ IG //AC (G ∈∈ FH). Chứng minh ΔFIGΔFIG cân tại I.

- Suy ra: AH = IG, và ∠IGK=∠AHK∠IGK=∠AHK.

- Chứng minh ΔAHK=ΔIGKΔAHK=ΔIGK (g-c-g).

- Suy ra AK = KI..

b.

Vẽ OE ⊥⊥ AB tại E. Tương tự câu a ta có: ΔAEH,ΔBEFΔAEH,ΔBEF thứ tự cân tại A, B. Suy ra: BE = BF và AE = AH.

BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra: ΔABIΔABI cân tại B.

Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến của ΔABIΔABI nên: B, O, K là ba điểm thẳng hàng.

4 tháng 2 2019

bài 2b.

\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|+\left(x-y\right)+\left(y-z\right)+\left(z-x\right)=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x=2019\)

Với \(a< 0\left(a\in Z\right)\)ta có:\(\left|a\right|+a=-a+a=0⋮2\)

Với \(a=0\)ta có:\(\left|a\right|+a=0⋮2\)

Với \(a>0\)ta có:\(\left|a\right|+a=2a⋮2\)

Vậy với mọi số nguyên a thì ta luôn có:\(\left|a\right|+a⋮2\)

Áp dụng vào bài toán,ta được:\(\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x⋮2\)

\(\Rightarrow2019⋮2\)(vô lý)

Vậy không thể tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn:\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)

Câu 2: 

a: (x-1)3=-8

=>x-1=-2

hay x=-1

b: |9-7x|=5x-3

=>|7x-9|=5x-3

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{5}\\\left(7x-9-5x+3\right)\left(7x-9+5x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{5}\\\left(2x-6\right)\left(12x-12\right)=0\end{matrix}\right.\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;9\right\}\)

ĐỀ SỐ 1:Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)Bài 2: a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)a) Tính giá trị của hàm...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1:

Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:

a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)

Bài 2: 

a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)

b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)

Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)

a) Tính giá trị của hàm số tại x = 9; x = -4

b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

Bài 4: Trong một buổi lao động ba lớp 7A, 7B, 7C cùng tham gia trồng cây. Số cây các lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt tỉ lệ với 3; 5 và 8. Cho biết tổng 2 lần số cây lớp 7A và 4 lần số cây lớp 7B trồng được hơn số cây của lớp 7C là 108 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp?

Bài 5: Cho tam giác ABC cuông tại A, vẽ tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM.

a) Chứng minh: Tam giác BAD = Tam giam BMD

b) Chứng minh: DM vuông góc BC

c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Bx song song với CA. Trên tia Bx lấy điểm K sao cho BK = AC. Chứng minh: AK

 vuông góc DM.

d) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh: ba điểm M, D, N thẳng hàng.

Mong các bạn giúp đỡ!

0
29 tháng 3 2016

1)x+2x=0

=>x(x+2)=0

Xét x=0 hoặc x+2=0

                      x=-2

Vậy x=0 hoặc x=-2

2)x+2x-3=0

=x-1x+3x-3=0

=x(x-1)+3(x-1)=0

=(x-1)(x-3)=0

Xét x-1=0 hoặc x-3=0

     x=1            x=3

Tự KL nha

1/ Tìm nghiệm của đa thức:a. x2+\({\sqrt{3}}\) b. x2+2xc. x2+2x-32/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :a. mx2+2x+8b. 7x2+mx-1c. x5-3x2+m3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi xCM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm...
Đọc tiếp

1/ Tìm nghiệm của đa thức:

a. x2+\({\sqrt{3}}\) 

b. x2+2x

c. x2+2x-3

2/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :

a. mx2+2x+8

b. 7x2+mx-1

c. x5-3x2+m

3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2

a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.

b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.

4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi x

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.

5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng: 

x3+2x2(4y-1)-4xy2-9y3-f(x)=-53+8 x2y-4xy2-9y3

6/ Cho S=abc+bca+cab

CM: S không phải là số chính phương.

7/ Tìm các số có 3 chữ số sao cho hiệu của số ấy và số gồm 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngươc lại là 1 số chính phương.

8/ Tìm số tự nhiên abc (a>b>c>0) sao cho abc+bca+cab=666

(Mọi người dùng kiến thức lớp 7 để giải nhe.)

0
Bài 1: Tìm x,y, biết rằng: x:y:z=3:4:5 và 5z2 - 3x2-2y2 = 594Bài 2: Cho A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\). Tìm số nguyên x để A có giá trị lầ số nguyên.Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) A= | x-3,5|+|4,1-x| ;\(3,5\le x\le4,1\)b) B= |x+1|+|x-3|Bài 4: Tìm GTLN của biểu thức sau D= \(\frac{2}{3}+\frac{21}{\left(x+3y\right)^2+5\left|x+5\right|+14}\)      E=\(\frac{27-2x}{12-x};x\in Z\)Bài 5: Hai cạnh của một tam giác dài 25cm và 26cm.Tổng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x,y, biết rằng: x:y:z=3:4:5 và 5z- 3x2-2y= 594

Bài 2: Cho A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\). Tìm số nguyên x để A có giá trị lầ số nguyên.

Bài 3: Rút gọn biểu thức: 

a) A= | x-3,5|+|4,1-x| ;\(3,5\le x\le4,1\)

b) B= |x+1|+|x-3|

Bài 4: Tìm GTLN của biểu thức sau 

D= \(\frac{2}{3}+\frac{21}{\left(x+3y\right)^2+5\left|x+5\right|+14}\)      

E=\(\frac{27-2x}{12-x};x\in Z\)

Bài 5: Hai cạnh của một tam giác dài 25cm và 26cm.Tổng độ dài hai đường cao tương ứng là 48,8cm.Tính độ dài mỗi đường cao nói trên.

Bài 6: Cho hàm số y = f(x) = ax có đồ thị qua điểm M(-2;3)

a) Xác định hệ số a

b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

c) Xác định tọa độ của một điểm I biết I thuộc đồ thị hàm số đã cho và có tung độ bằng -6

d) CMR: Với mọi giá trị x1,x2 thỏa mãn x1<x2 thì f(x1)>f(x2)

Bài 7 Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ ra phía ngoài hai tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE.

a)CM tam giác DAC= tam giác BAE

b) CM DC=BE và DC vuông góc với BE

c) Gọi M là trung điểm của BC. Trên AM lấy điểm K sao cho M là trung điểm của AK.CM tam giác ADE = tam ggiasc BAK và AM vuong góc với DE

d) Gọi P và Q theo thứ tự là trung điểm cỷa DB và EC. CM tam giác MPQ là tam giác vuông cân

1
27 tháng 1 2017

Dài thế thế thế

Bài 1: 

a: f(2)-f(-1)=7

=>2(m-1)-(-1)(m-1)=7

=>3(m-1)=7

=>m-1=7/3

hay m=10/3

b: m=5 nên y=f(x)=4x

f(3-2x)=20

=>4(3-2x)=20

=>3-2x=5

=>2x=-2

hay x=-1