Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: =>3|x-5|=8+4=12
=>|x-5|=4
=>x-5=4 hoặc x-5=-4
=>x=9 hoặc x=1
d: =>2x+6=3-3x-2
=>2x+6=1-3x
=>5x=-5
hay x=-1
e: \(\Leftrightarrow x-3\inƯC\left(70;98\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;2;7;14\right\}\)
mà x>8
nên \(x\in\left\{10;17\right\}\)
a: =>5x=3x-6
=>2x=-6
hay x=-3
b: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=4\cdot5^2=100\)
=>x-3=10 hoặc x-3=-10
=>x=13 hoặc x=-7
c: \(\left|x^3+1\right|+2\ge2\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
Bài 1 : Theo đề ta có :
5x . 5x+1 . 5x+2 \(\le\)100....000 ( 18 chữ số 0 ) : 218 ( x \(\in\)N )
=> 5x+x+1+x+2 \(\le\)1018 : 218
=> 53x+3 \(\le\)518
=> 3x + 3 \(\le\)18
=> 3x \(\le\)15
=> x \(\le\)5
Mà x \(\in\)N nên x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Bài 2 : Ta có :
S = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22005
2S = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22006 ( Nhân 2 các số hạng trong tổng )
S = 2S - S = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22006 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + .. + 22005 )
= 22006 - 1 ( Triệt tiệu các số hạng giống nhau )
=> S < 22006
Mặt khác 5 . 22004 > 4 . 22004 = 22 . 22004 = 22006
=> 5 . 22004 > 22006
Do đó S < 5. 22004
Vậy S < 5 . 22004
Bài 1:
a) +) Ta thấy các số nguyên thỏa mãn điều kiện trên là -42, -41, -40, ...., 40, 41, 42, 43, 44
Trong đó có các cặp số đối nhau nên ta có tổng của dãy số trên bằng : 43 + 44 = 87
+ ) Ta thấy tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện trên chứa các cặp số nguyên đối nhau nên tổng của chúng bằng 0.
Bài 2:
a) Do x, y và 2005 đều là số tự nhiên nên \(x-5\) và 3y là các số tự nhiên.
Vậy thì \(x-5\inƯ\left(2005\right)=\left\{1;5;401;2005\right\}\)
Ta có bảng:
Vậy ta có cặp số (x ; y) = (2010; 0)
b) \(x^2+x+2\) là số nguyên tố.
Ta thấy \(x^2+x+2=x\left(x+1\right)+2\)
Do x là số tự nhiên nên \(x\left(x+1\right)⋮2\Rightarrow\left[x\left(x+1\right)+2\right]⋮2\)
Vậy để \(x^2+x+2\) là số nguyên tố thì \(x^2+x+2=2\)
Vậy x = 0.
Em cảm ơn cô Huyền ạ! Cô kết bạn với em đi ạ. Em cảm ơn cô!!