Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo
Bài 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử ( bằng phương pháp thăng bằng electron) sau và cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa ở mỗi p
b)
$S^{-2} + 2e \to S^0$
$N^{+5} \to N^{+2} + 3e$
$3H_2S + 2HNO_3 \to 3S + 2NO + 4H_2O$
c)
$Mg^0 \to Mg^{+2} + 2e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Mg + 8HNO_3 \to 3Mg(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
e)
$Al^0 \to Al^{+3} + 3e$
$S^{+6} + 2e \to S^{+4}$
$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
g)
$Cu_2S \to 2Cu^{+2} + S^{+6} + 10e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Cu_2S + 16HNO_3 \to 3Cu(NO_3)_2 + 3CuSO_4 + 10NO + 8H_2O$
1.Fe2O3+2Al->2Fe+Al2O3
1x| \(2Al\rightarrow Al_2^{3+}+6e\)
1x| \(Fe_2^{3+}+6e\rightarrow2Fe\)
Chất khử : Al, Chất oxh : Fe2O3
2.Cl2+2HBr->2HCl+Br2
1x | \(Cl_2+2e\rightarrow2Cl^-\)
1x | \(2Br^-\rightarrow Br_2+2e\)
Chất khử : HBr, chất oxh: Cl2
3.2HNO3+3H2S->3S+2NO+4H2O
2x| \(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
3x| \(S^{-2}\rightarrow S+2e\)
Chất khử : H2S, chất oxh HNO3
4.Cu+2H2SO4->CuSO4+SO2+2H2O
1x |\(Cu\rightarrow Cu^{2+}+2e\)
1x | \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
Chất khử : Cu, chất oxh : H2SO4
1x| 2Al→Al3+2+6e2Al→Al23++6e(cái này là quá trình oxi hóa à )
1x| Fe3+2+6e→2Fe(quá trình khử đúng không)
1) \(Fe^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+S^{+4}O_2+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Fe^0\rightarrow Fe_2^{+3}+6e\left(1\right)\\3\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Chất khử: H2SO4; chất oxi hóa:Fe; quá trình (1) là quá trình oxi hóa và quá trình (2) là quá trình khử
2)\(KMn^{-7}O_4\rightarrow K_2Mn^{-6}O_4+Mn^{-4}O_2+O_2\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Mn^{+7}+4e\rightarrow Mn^{+6}+Mn^{+4}\left(1\right)\\1\times|2O_4^{-2}\rightarrow O^{-2}_4+O^{-2}_2+4e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình oxi hóa, (1) là quá trình khử
3)\(KCl^{+5}O_3^{-2}\rightarrow KCl^{-1}+O_2\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2O^{-2}\rightarrow O^0_2+4e\left(1\right)\\2\times|Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
KClO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình oxi hóa, (2) là quá trình khử
4)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)
Có\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|3Fe^{+\frac{8}{3}}+8e\rightarrow Fe^0\left(1\right)\\8\times|Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
Fe3O4 là chất khử và Al là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử và quá trình (2) là quá trình oxi hóa
5)\(Cl^0_2+K^{+1}OH\rightarrow KCl^{-1}+KCl^{+5}O_3+H_2O\)
Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|Cl^0+e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3Cl_2+6KOH\rightarrow KCl+5KClO_3+3H_2O\)
Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử, quá trình (2) là quá trình oxi hóa
\(2Fe_3O_4+10H_2SO_4\rightarrow3Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+10H_2O\)
\(2FeCO_3+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+2CO_2+4H_2O\)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(H_2S+2FeCl_3\rightarrow2FeCl_2+S+2HCl\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
\(6M+4nH_2SO_4\rightarrow3M_2\left(SO_4\right)_n+nS+4nH_2O\)
\(8M+5nH_2SO_4\rightarrow4M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2S+4nH_2O\)
\(2KNO_3+S+3C\rightarrow K_2S+N_2+3CO_2\)
1. 2Fe3O4 + 10H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O
2. 2FeCO3 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2↑+ 2CO2↑ + 4H2O
3. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O
4. H2S + 2FeCl3 ➝ 2FeCl2 + S↓ + 2HCl
5. 4Fe(OH)2 + O2 →2Fe2O3 + 4H2O
6. KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 ↑+ 3H2O.
7. 2M + 4H2SO4➝ M2(SO4)3 + S + 4H2O
8. 8M + 15H2SO4 ➝ 4M2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
9. M2Ox + (2y-x)H2SO4➝ M2(SO4)y + (y-x)SO2 + (2y-x)H2O.
10. 2KNO3 + S + 3C➞ K2S + N2↑ + 3CO2↑