Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tính tổng:
Số số hạng có trong tổng là:
(999-1):1+1=999 (số)
Số cặp có là:
999:2=499 (cặp) và dư một số đó là số 500
Bạn hãy gộp số đầu và số cuối:
(999+1)+(998+2)+.........+ . 499(số cặp) + 500 = 50400
Vậy tổng S1 = 50400
Mih sẽ giải tiếp nha
Số tự nhiên a sẽ chia hết cho 4 vì:
36+12=48 sẽ chia hết co 4
Số a ko chia hết cho 9 vì:
4+8=12 ko chia hết cho 9
bài 5 : A= 2+2\(^2\)+2\(^3\)+2\(^4\)+.....+2\(^8\)+2\(^9\)+2\(^{10}\)
A=2(2\(^0\)+2) + 2\(^3\)(2\(^0\)+2) + 2\(^9\)(2\(^0\)+2)
A =2.3 + 2\(^3\).3 +......+ 2\(^9\).3
A=3(2+2\(^3\)+....+2\(^9\))
Vậy A chia hết cho 3
Bài 1: P là lẻ, vì nếu P chẵn thì P = 2 => P + 4 = 6 là hợp số.
*) P = 3 => P + 4 = 7; P + 20 = 23 => hợp lí.
*) P > 3 => P phải là số không chia hết cho 3 vì nếu nó chia hết cho 3 thì không phải là hợp số (ngoài số 3)
=> P = 3k + 1 hoặc 3k + 2
+) Với P = 3k + 1 => P + 20 = 3k + 21 chia hết cho 3 => loại
+) Với P = 3k + 2 ==> P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => loại
Vậy P chỉ có thể = 3
Bài 2: S = 30 + 31 + 32 + ... + 3123
S = (30 + 31 + 32 + 33) + ... + (3120 + 3121 + 3122 + 3123)
S = 30(1 + 31 + 32 + 33) + ... + 3120.( 1 + 31 + 32 + 33)
S = 30.40 + ... + 3120.40
S = 40.(30 + ... + 3120) = 4.10.40.(30 + ... + 3120)
Vì tích chứa 10 => S chia hết cho 10.
S = 1 + 3 + 32 + ... + 3123
S = ( 1 + 3 + 32 + 33 ) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + ... + ( 3120 + 3121 + 3122 + 3123 )
S = 1.40 + 34(1+3+32+33) + ... + 3120.(1+3+32+33)
S = 1.40 + 34.40 + ... + 3120.40
S = 4.10.(1+34+...+3120) chia hết cho 10
Bài 1 :
A = 1 + 2 + 22 + ... + 211
A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ... + ( 210 + 211 )
A = 3 + 22(1+2) + ... + 210(1+2)
A = 1.3 + 22.3 + ... + 210.3
A = 3.(1+22+...+210) chia hết cho 3
Bài 2 :
2.52 + 3:710 - 54:33
= 2.25 + 3:1 - 54:27
= 50 + 3 - 2
= 49
Bài 3 :
a) ( 2x - 6 ) . 47 = 49
2x - 6 = 42 = 16
2x = 16
=> x = 8
b) ( 27x + 6 ) : 3 - 11 = 9
( 27x + 6 ) : 3 = 20
27x + 6 = 60
27x = 54
=> x = 2
c) 740 : ( x + 10 ) = 102 - 2.13
740 : ( x + 10 ) = 74
x + 10 = 10
=> x = 0
d) ( 15 - 6x ) . 35 = 36
15 - 6x = 3
6x = 12
=> x = 2
Bài 4 :
Ta có : ab + ba = ( 10a + b ) + ( 10b + a ) = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) = 11a + 11a = 11.(a+b) chia hết cho 11
Bài 1 :
A = 1 + 2 + 22 + ... + 211
A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ... + ( 210 + 211 )
A = 3 + 22(1+2) + ... + 210(1+2)
A = 1.3 + 22.3 + ... + 210.3A = 3.(1+22+...+210) chia hết cho 3
Bài 2 :
2.52 + 3:710 - 54:33
= 2.25 + 3:1 - 54:27
= 50 + 3 - 2= 49
Bài 3 :
a) ( 2x - 6 ) . 47 = 49
2x - 6 = 42 = 16
2x = 16
=> x = 8
b) ( 27x + 6 ) : 3 - 11 = 9
( 27x + 6 ) : 3 = 20
27x + 6 = 60
27x = 54
=> x = 2
c) 740 : ( x + 10 ) = 102 - 2.13
740 : ( x + 10 ) = 74
x + 10 = 10
=> x = 0
d) ( 15 - 6x ) . 35 = 36
15 - 6x = 3
6x = 12
=> x = 2
Bài 4 :
Ta có : ab + ba = ( 10a + b ) + ( 10b + a ) = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) = 11a + 11a = 11.(a+b) chia hết cho 11
Bài 2:
c, Theo đề bài ra, ta có:
a chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 (m \(\in\)N) => 2a = 15m + 6 chia 5 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 5 (1)
a chia 7 dư 4 => a = 7n + 4 (n \(\in\)N) => 2a = 14m + 8 chia 7 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 7 (2)
và a nhỏ nhất (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra 2a - 1 \(\in\)BCNN(5,7)
Mà 5 = 5 ; 7 = 7
=> BCNN(5,7) = 5.7 = 35
=> 2a - 1 = 35
=> 2a = 36
=> a = 18
a) \(\left|x-3\right|=2x+4\)
+) TH1: \(x-3\ge0\Rightarrow x\ge3\)
Khi đó: \(x-3=2x+4\)
\(\Rightarrow x-2x=3+ 4\)
\(\Rightarrow-x=7\)
\(\Rightarrow x=-7\) (loại)
+) TH2: \(x-3< 0\Rightarrow x< 3\)
Khi đó: \(-x+3=2x+4\)
\(\Rightarrow-x-2x=-3+4\)
\(\Rightarrow-3x=1\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\) (nhận)
Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)
b) Để \(M\in Z\) thì \(2n-7⋮n-5\)
\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+3⋮n-5\)
Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)
nên \(3⋮n-5\) \(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)
..............
K MIK NHA BN !!!!!!
B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1
* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số
* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3
Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số
B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1)
* Xét k = 1
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2)
* Xét k lẻ mà k > 1
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn
=> k + 1 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3)
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn
=> k + 2 và k + 10 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4)
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất
B3:Số 36=(2^2).(3^2)
Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36
Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.
Cho tập hợp ước của 12 là B.
B={1;2;3;4;6;12}
K MIK NHA BN !!!!!!