Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{52}{71};\)\(\dfrac{-4}{17};\)\(\dfrac{-5}{29};\dfrac{-31}{33}\).
a) \(\dfrac{-1}{2}\); \(\dfrac{-5}{3}\); \(\dfrac{-3}{4}\)
b)\(\dfrac{-6}{12}\); \(\dfrac{-20}{12}\); \(\dfrac{-9}{12}\)
Giải:
Ta có:
Do \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{5}\Leftrightarrow a>5\left(1\right)\)
Ta lại có:
\(0< a< b\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)
Hay \(\dfrac{2}{a}>\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{a}>\dfrac{2}{10}\Leftrightarrow a< 10\left(2\right)\)
Kết hợp \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Leftrightarrow a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)
- Với \(a=6\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}\Leftrightarrow b=30\)
- Với \(a=7\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{35}\Leftrightarrow b=17,5\) (loại)
- Với \(a=8\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\Leftrightarrow b\approx13,3\) (loại)
- Với \(a=9\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{4}{45}\Leftrightarrow b=11,25\) (loại)
Vậy chỉ có 1 cách viết là \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{30}\)
Vì Suy ra a > 5 (1)
Ta lại có 0 < a < b nên
Hay , suy ra a < 10 (2)
Từ (1) và (2) ta có a ∈ {6;7;8;9}
Nếu a = 6 thì nên b = 30
Nếu a = 7 thì suy ra b = 17,5 (loại)
Nếu a = 8 thì suy ra b ≈ 13,3 (loại)
Nếu a = 9 thì suy ra b = 11,25 (loại)
Vậy chỉ có một cách viết là
\(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{24}{36}\)
\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{18}{36}\)
\(\dfrac{6}{-24}=\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-9}{36}\)
\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-27}{36}\)
\(\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{6}{36}\)
\(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-30}{36}\)
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
1.a) 0,7 = \(\dfrac{7}{10}\) ; 0,94=\(\dfrac{94}{100}=\dfrac{47}{50}\) ; 2,7\(=\dfrac{27}{10}\) ; 4,567\(=\dfrac{4567}{1000}\)
b) \(\dfrac{1}{4}=0,25\) ; \(\dfrac{7}{5}=1,4\) ; \(\dfrac{16}{25}=0,64\) ; \(\dfrac{3}{2}=1,5\)
2.a) 0,6 = 60% ; 0,48 = 48% ; 6,25 = 625%
b) 7% = 0,07 ; 37% = 0,37 ; 785% = 7,85
3.a) \(\dfrac{1}{4}\)giờ = 0,25 giờ
\(\dfrac{3}{2}\)phút = 1,5 phút
\(\dfrac{2}{5}\)giờ = 0,4 giờ
b) \(\dfrac{3}{4}\)kg = 0,75kg
\(\dfrac{7}{10}\)m = 0,7m
\(\dfrac{3}{5}\)km = 0,6km
4.a) 7,305 ; 7,35 ; 7,6 ; 7,602
b) 62,3 ; 61,98 ; 54,7 ; 54,68
5.
0,3< 0,31 ; 0,32 ; 0,33 <0,4
6.
\(\dfrac{7}{10}=0,7\) ; \(\dfrac{7}{100}=0,07\) ; \(6\dfrac{38}{100}=6,38\) ; \(\dfrac{2014}{1000}=2,014\)
\(\dfrac{3}{2}=1,5\) ; \(\dfrac{2}{5}=0,4\) ; \(\dfrac{5}{8}=0,625\) ; \(1\dfrac{1}{4}=1.25\)
bài này trong sách giáo khoa lớp 5 đúng ko dù bây h anh lớp 6
a,\(\dfrac{3}{-4}\) \(\Rightarrow\dfrac{3.\left(-1\right)}{-4.\left(-1\right)}=\dfrac{-3}{4}\)
b,\(\dfrac{-1}{-5}\)\(\Rightarrow\dfrac{-1.\left(-1\right)}{-5.\left(-1\right)}=\dfrac{1}{5}\)