Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si –mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).
+ Trường hợp thứ nhất: FA1 = d1.V1 (V1 là phần ngập trong chất lỏng d1 của vật)
+ Trường hợp thứ hai: FA2 = d2.V2 (V2 là phần ngập trong chất lỏng d2 của vật)
Mà FA1 = FA2 và V1 > V2 (theo hình vẽ ta nhận thấy V1 > V2)
Do đó, d1 < d2. Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất.
Vật trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng ...từ dưới lên...theo phương thẳng đứng. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-met.
Tại sao lực này lại phụ thuộc vào là :
công thức lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V
Nhận xét : nếu lấy V cố định , giá trị của d thay đổi thì lực đẩy Ác-si-mét thay đổi . Tương tự như lấy d cố định , giá trị của V thay đổi thì lực đẩy Ác-si-mét cũng thay đổi
Chúc bạn làm bài tốt
ông phải hỏi cả đề ra mới làm đc chứ . đưa ra hình vẽ thì đc cái gì.
6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl
Hướng dẫn giải:
Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:
- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl
- Vật sẽ chìm xuống khi \(d_v>d\)
Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)
- Vật chìm khi : \(P_V>F_A\) mà \(F_A=d_n.V_v\)
Lại có : \(P_v>F_A\)
=> \(d_v.V_v>d_n.V_v\)
=> dv > d => đpcm
- Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng khi \(d_v=d\)
Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)
- Vật lơ lửng khi \(P_v=F_A\) mà \(F_A=d_n.V_v\)
Lại có : \(P_v=F_A\)
=> \(d_v.V_v=d_n.V_v\)
=> \(d_v=d_n\) => đpcm
- Vật sẽ nổi lên khi \(d_v< F_A\)
Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)
- Vật nổi khi : \(P_V< F_A\)
Thấy : \(F_A=d_n.V_v\)
Lại có : \(P_v< F_A\)
=> \(d_v.V_v< d_n.V_v\)
=> \(d_v< d_n\) => đpcm
a) Vật chuyển động xuống dưới (Chìm xuống đáy bình).
b) Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).
c) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng).
a) Vật chuyến động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình).
b) Vật đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng).
c) Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).
FA1 = d1.V1 , FA2 = d2.V2 . Do FA1 = FA2 và V1 > V2 => d1 < d2
Người ta hỏi hãy so sánh lực đẩy Ac-si-met trong 2 trường hợp thì làm sao khẳng định trước được FA=FA2 hả bạn>