K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Xét hình tứ giác ABCD có:

\(A+B+C+D=360^0\) (đ/l.....)

=>\(D=360^0-\left(A+B+C\right)=360^0-\left(65^0+117^0+71^0\right)=107^0\)

=>số đo góc ngoài ở đỉnh D là : 1800-1070=730

28 tháng 7 2021

Xét hình tứ giác ABCD :

A+B+C+D=360

=>D=1070

=>số đo góc ngoài ở đỉnh D là : 1800-1070=730

9 tháng 5 2017

Đáp án cần chọn là: C

C D x ^ là góc ngoài đỉnh D.

Tứ giác ABCD có:  D ^ = 360 ° - A ^ + B ^ + C ^ = 360 ° - 65 ° + 117 ° + 71 ° = 107 °

Vì  A D C ^ và  C D x ^ là hai góc kề bù nên

C D x ^ = 180 ° - D ^ = 180 ° - 107 ° = 73 °

11 tháng 8 2017

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^{0}\)(Định lí tổng các góc trong tứ giác)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}=360^{0}-(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C})\)

\(=360^{0}-(65^{0}+117^{0}+71^{0}) =107^{0}\)

Gọi \(\widehat{D_{1}}\) là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD. Ta có:

\(\widehat{D}+\widehat{D_{1}}=180^{0}\) (\(\widehat{D}\)\(\widehat{D_{1}}\) là hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_{1}}=180^{0}-\widehat{D}\)

\(=180^{0}-107^{0}=73^{0}\)

Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD là 730

Tứ giác ABCD có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(65^o+117^o+71^o+\widehat{D}=360^o\)

\(253^o+\widehat{D}=360^o\)

\(\widehat{D}=360^o-253^o=107^o\)

\(\Rightarrow\) Góc ngoài của \(\widehat{D}=180^o-107^o=73^o\)

Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D là \(73^o\)

28 tháng 7 2021

Số đo góc D là: 360o - 65o - 117o - 68= 110o

Số đo góc ngoài đỉnh D: 180- 110= 70o

Số đo góc ngoài tại đỉnh D là:

\(180^0-\left(360^0-65^0-117^0-68^0\right)=70^0\)

19 tháng 4 2020

a. Gọi M' và N' là giao điểm của tia AM và BN với CD.

Ta có: ∠(M') = ∠A2(sole trong)

∠A1= ∠A2(gt)

⇒ ∠(M') = ∠A1nên ΔADM' cân tại D

* DM là phân giác của ∠(ADM' )

Suy ra: DM là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ AM = MM'

∠(N') = ∠B1nên ΔBCN' cân tại C.

* CN là phân giác của ∠(BCN')

Suy ra: CN là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ PN = NN'

Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang ABN'M'

⇒ MN = M'N' (tính chất đường trung hình hình thang)

Hay MN//CD

b)MN=AB+M′N′/2 (tính chất đường trung bình của hình thang)

⇒MN=AB+M′D+CD+CN′/2(1)

Mà M′D=AD,CN′=BC. Thay vào (1)

MN=AB+AD+CD+BC/2=a+d+c+b/2

4 tháng 9 2021

mik đang cần gáp bài này mn giúp mik với

 

Số đo góc ngoài đỉnh C là:

\(180^0-71^0=109^0\)

16 tháng 10 2022

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2

=>CABCD=14cm