K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2020

Bài 1:
a) 0,24 = 6/25
b) 0,245 = 49/200
c) 2,5324 = 5/2
d) 0,5 = 1/2

19 tháng 9 2020

a) \(0,\left(24\right)=\frac{24}{99}=\frac{8}{33}\)

b)\(0,2\left(45\right)=\frac{245-2}{990}=\frac{243}{990}=\frac{27}{110}\)

c)\(2,5\left(324\right)=2+0,5\left(324\right)=2+\frac{5324-5}{9990}=2+\frac{197}{370}=\frac{937}{370}\)

d) \(0,5\left(3\right)=\frac{53-5}{90}=\frac{48}{90}=\frac{8}{15}\)

Bài 2 : \(M=\frac{0,5+0,\left(3\right)-0,1\left(6\right)}{2,5+1,\left(6\right)-0,8\left(3\right)}\)

\(M=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{16-1}{90}}{\frac{5}{2}+\frac{5}{3}-\frac{83-8}{90}}\)

\(M=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}{\frac{5}{2}+\frac{5}{3}-\frac{5}{6}}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}{5\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)}=\frac{1}{5}\)

22 tháng 11 2017

\(H=\left[0,\left(32\right).1,\left(5\right)-0,\left(25\right)\right].\dfrac{11}{83}\)

\(\Leftrightarrow H=\left(\dfrac{32}{99}.\dfrac{14}{9}-\dfrac{25}{99}\right).\dfrac{11}{83}\)

\(\Leftrightarrow H=\left(\dfrac{448}{891}-\dfrac{25}{99}\right).\dfrac{11}{83}\)

\(\Leftrightarrow H=\left(\dfrac{448}{891}-\dfrac{225}{891}\right).\dfrac{11}{83}\)

\(\Leftrightarrow H=\dfrac{448-225}{891}.\dfrac{11}{83}\)

\(\Leftrightarrow H=\dfrac{223}{891}.\dfrac{11}{83}\)

\(\Leftrightarrow H=\dfrac{2453}{73953}\)

\(\Leftrightarrow H=\dfrac{223}{6723}\)

2) \(A=\dfrac{0,5+0,\left(3\right)-0,1\left(6\right)}{2,5+1,\left(6\right)-0,8\left(3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{3}{6}+\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}}{\dfrac{15}{6}+\dfrac{10}{6}-\dfrac{5}{6}}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{3+2-1}{6}}{\dfrac{15+10-5}{6}}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{4}{6}}{\dfrac{20}{6}}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{4}{6}.\dfrac{6}{20}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{24}{120}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{5}\)

18 tháng 8 2018

1 ) Viết các số thập phân sau thành phân số tối giản :

a ) 9,12\(=9\frac{12}{100}\)\(=9\frac{3}{25}=\frac{228}{25}\)

b ) 3,04\(=3\frac{4}{100}=3\frac{1}{25}=\frac{76}{25}\)

2 ) Tính tổng :

a ) 0,( 27 ) + 0,( 72 )=0,(99)=0,(9)

b ) 0,( 54 ) + 0,( 45 )=0,(99)=0,(9)

29 tháng 9 2016

a) \(2,5:4x=0,5:0,2\)

\(2,5:4x=\frac{5}{2}\)

\(4x=2,5:\frac{5}{2}\)

\(4x=1\)

\(x=\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=\frac{1}{4}\)

b) \(\frac{1}{5}.x:3=\frac{2}{3}:0,25\)

\(\frac{1}{5}.x:3=\frac{8}{3}\)

\(\frac{1}{5}.x=\frac{8}{3}.3\)

\(\frac{1}{5}.x=8\)

\(x=8:\frac{1}{5}\)

\(x=40\)

Vậy \(x=40\)

29 tháng 9 2016

a) \(\frac{2,5}{4x}=\frac{0,5}{0,2}\)

\(=>4x=\frac{0,2.2,5}{0,5}=1\)

\(=>x=\frac{1}{4}\)

b) \(\frac{1}{5}.\frac{x}{3}=\frac{2}{3}:0,25\)

\(=>\frac{x}{15}=\frac{4}{3}\)

\(=>x=\frac{4.15}{3}=20\)

29 tháng 4 2020

BẠN RẢNH QUÁ!!!

VIẾT CẢ MỘT TRANG DÀI NHƯ BẠN CHẮC HỔNG CÓ THỜI GIAN.

KẾT BẠN VỚI TUI ĐI!!!

29 tháng 4 2020

NHƯNG NÓI CHUNG TU KO BT TRẢ LỜI!!!:)

bn muốn tìm chu kì tí nữa mik ns sau

bay h mik lm bài 3

50,93x49,15-50,83x49,21

=\(2503,2095-2496.2095=6.4399\approx6.44\)

7 tháng 8 2017

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)

Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

Dạng 1: RÚT GỌNBài 1: Thực hiện phép tính:a,12 5 6 2 10 3 5 22 6 3 9 32 .3 4 .9 5 .7 25 .49(2 .3) (125.7) 5 .14 b,18 7 3 15 1510 15 14 132 .18 .3 3 .22 .6 3 .15.4c,6 5 94 12 114 .9 6 .1208 .3 6Bài 2: Thực hiện phép tính:a,15 9 20 929 16 29 65.4 .9 4.3 .85.2 .9 7.2 .27b,4 2 23 3 22 .5 .11 .72 .5 .7 .11c,11 12 11 1112 11 11 115 .7 5 .75 .7 9.5 .7Bài 3: Thực hiện phép tính:a,22 7 1514 211.3 .3 9(2.3 )b,10 10 10 99 102 .3 2 .32...
Đọc tiếp

Dạng 1: RÚT GỌN
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) (125.7) 5 .14
 


b,

18 7 3 15 15
10 15 14 13
2 .18 .3 3 .2
2 .6 3 .15.4

c,
6 5 9
4 12 11
4 .9 6 .120
8 .3 6

Bài 2: Thực hiện phép tính:
a,
15 9 20 9
29 16 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .9 7.2 .27

b,
4 2 2
3 3 2
2 .5 .11 .7
2 .5 .7 .11

c,

11 12 11 11
12 11 11 11
5 .7 5 .7
5 .7 9.5 .7

Bài 3: Thực hiện phép tính:
a,
22 7 15
14 2
11.3 .3 9
(2.3 )

b,

10 10 10 9
9 10
2 .3 2 .3
2 .3

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 4: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 4 5 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) 8 .3 (125.7) 5 .14
 

 

b,

15 9 20 9
9 19 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 5: Thực hiện phép tính:
a,
12 7 15 8
24 14 12 5
15.4 .9 4.3 .8
19.2 .3 6.4 .27

b,

15 22 16 4
9 7 5 23
3 .2 6 .4
2.9 .8 7.27 .2

c,
3 10 9
6 12 11
16 .3 120.6
4 .3 6

Bài 6: Thực hiện phép tính :
a,    
12 5 6 2 10 3 5 2
6 3 2 4 5 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
2 .3 8 .3 125.7 5 .14
A

 
 
 

b,

15 9 20 9
10 12 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

Bài 7: Thực hiện phép tính:
a,  
12 5 6 2
6
2 4 5
2 .3 4 .9
2 .3 8 .3
A




b,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20
B


Bài 8: Thực hiện phép tính :
a,
10 10
9 4
3 .11 3 .5
3 .2

b,

10 10
8
2 .13 2 .65
2 .104

Bài 9: Thực hiện phép tính:
a,
30 7 13 27
27 7 10 27
2 .5 2 .5
2 .5 2 .5


b,    

 
6 6 5 3
10 5 3
3 .15 9 . 15
3 .5 .2
  

Bài 10: Thực hiện phép tính:
a,
2 11 2 2 6 2
12 4 2 3
5 .6 .16 6 .12 .15
2.6 .10 81 .960

b,  

 
9
19 3 4
10 9 10
2 .27 .5 15. 4 .9
6 .2 12
A

 

 

2
Bài 11: Thực hiện phép tính:
a,  
 
5
15 4 10 20
6 6 3 15
0,8 2 .9 45 .5
:
0,4 6 .8 75
 
  
   

b,  
15 14 22 21
10 16 15
5 3.7 19.7 2.5 9.5

:
25 7 3.7
A
 

Bài 12: Tính giá trị của biểu thức:

7 3 3
7
7 7
2 9 3 .5 :
5 4 16
2 .5 512

A
     
             

Bài 13: Tính biểu thức:

3 3 1 0,6 1 0,875 0,7 14 7 13 6 2 1,21 :
25 6 6 1 1,2 0,25 0,2

7 13 3

B

    

  

   

(Chưa làm)

Bài 14: Tính biêu thức:      

3 6
3
2
1 1 1 3 .12 84 51. 37 51. 137
3 4 7 27.4

A
  
            

Bài 15: Thực hiện phép tính:
a, 1024: 5 5 (17.2 15.2 )  b, 3 0 3 5 .2 (23 4 ) : 2   c, 5 4 2 (5.3 17.3 ) : 6 
Bài 16: Thực hiện phép tính:
a, 2 2 2 2 2 (10 11 12 ) : (13 14 )    b, 3 4 3 2 2 (2 .9 9 .45) : (9 .10 9 )  
Bài 17: Thực hiện phép tính:
a, 14 14 16 4   (3 .69 3 .12) : 3 7 : 2     b, 4 4 12 12 24 : 3 32 :16 
Bài 18: Thực hiện phép tính :
a,  
2010 10 8 4 2010 2010 2010 7 : 7 3.2 2 : 2   b,    
100 101 102 97 98

0