K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Thay 1 thừa số bằng tổng để tính:a) 250. (-21)        c) (-23). 101         d) 31. (-99)e) (-25). (-11)       f) 101. (-99)         g) (-35). 101          h) 50. (-21)Bài 2: Tính:  a) (43-13) . (-3)+ 27(-14-16)          b) (-72). (34-12) - 34 (12-72)c, (34-14). (-5)+ 15.(-14-6)            d) (-42). (35-16) - 35(16-42)Bài 4: tính nhanh:a) (-127). (1-582) -582. 127        b) (-4).25. (-25). (-5). (-4) Bài 5: Tìm x thuộc Z,...
Đọc tiếp

Bài 1: Thay 1 thừa số bằng tổng để tính:
a) 250. (-21)        c) (-23). 101         d) 31. (-99)

e) (-25). (-11)       f) 101. (-99)         g) (-35). 101          h) 50. (-21)

Bài 2: Tính:  

a) (43-13) . (-3)+ 27(-14-16)          b) (-72). (34-12) - 34 (12-72)

c, (34-14). (-5)+ 15.(-14-6)            d) (-42). (35-16) - 35(16-42)

Bài 4: tính nhanh:

a) (-127). (1-582) -582. 127        b) (-4).25. (-25). (-5). (-4) 

Bài 5: Tìm x thuộc Z, biết:

a, x(x-6)= 0        b, x(x+5) =0 

c,(x-3)(x2+12) =0       d,(x+1)(x-3) =0

e, (x+1)(x+1)= 0      f, 42.|x| =84     2.|x| +5= 35-10

Bài 7:So sánh với 0

a, (-1).(-2).....(-19) với 0

Bài 8: a, tìm tất cả các ước của -6;9;12;-7;-196

b,Các số sau có bao nhiêu ước :54; -166

Bài 9: tìm x thuộc Z sao cho:

a) 6 chia hết cho x        b, 8  chia hết cho x +1       c, 10 chia hết cho x-2d, x+6

chia hết cho x     e, x+9 chia hết cho x+1     f, 2x +1 chia hết cho x-1

Bài 10: a, Tìm các số nguyên x,y sao cho (x-13)(y+2)= 13

b,Tìm các số nguyên x,y sao cho (x-13)(y+2)= 5

c, tìm các số nguyên x biết tổng của 54;(-8) và x bằng tích của 3 và x

mọi ngừi ơi giải giúp mik đi mai phải nộp òi fighting!!!^^

2
16 tháng 1 2020

các bạn bỏ bài 1 nha mik bít lm bài đó rùi có ai bít lm kooo huhu*^^

20 tháng 1 2020

a) (43 - 13) . (- 3) + 27(- 14 - 16)

= 30 . (- 3) + 27(- 30)

= 30 . (- 3) + (- 27) . 30

= 30 . [(- 3) + (- 27)]

= 30 . (- 30)

= - 90

1 tháng 11 2024

a; -2\(x\) - 3.(\(x-17\)) = 34 - 2.( - \(x\) + 25)

    - 2\(x\) - 3\(x\) + 51 = 34 + 2\(x\) - 50

       2\(x\) + 2\(x\) + 3\(x\) = - 34 + 50 + 51

            7\(x\)            = 67

               \(x\)           =  67 : 7

                \(x\)         =  \(\dfrac{67}{7}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{67}{7}\) 

1 tháng 11 2024

b; 17\(x\) + 3.(- 16\(x\) - 37) = 2\(x\) + 43 - 4\(x\)

    17\(x\) - 48\(x\)  - 111 =  2\(x\) - 4\(x\) + 43

    - 31\(x\) - 2\(x\) + 4\(x\) = 111 + 43

        - \(x\) x (31 + 2 - 4) = 154

        - \(x\) x (33 - 4) =  154

         - \(x\) x 29 = 154

         - \(x\)         = 154 : (-29)

           \(x\)        = - \(\dfrac{154}{29}\)

          Vậy \(x=-\dfrac{154}{29}\) 

75 + 58.50 – 58.2520 : 22 – 59 : 58(519 : 517 – 4) : 784 : 4 + 39 : 37295 – (31 – 22.5)21125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.29 – [16 + 3.(51 – 49)]47 – (45.24– 52.12) : 14102– 60 : (56 : 54 – 3.5)2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào...
Đọc tiếp

75 + 58.50 – 58.25

20 : 22 – 59 : 58

(519 : 517 – 4) : 7

84 : 4 + 39 : 37

295 – (31 – 22.5)2

1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.

29 – [16 + 3.(51 – 49)]

47 – (45.24– 52.12) : 14

102– 60 : (56 : 54 – 3.5)

2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]

1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]

500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15

967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5

Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho cả 2 và 3.

Bài 3. Điền chữ số vào dấu * để :

a. 423* chia hết cho 3 và 5.

b. 613* chia hết cho2 và 9.

Bài 4. Tìm UCLN và BCNN của.

a. 24 và 10

b. 30 và 28

c. 150 và 84

d. 11 và 15

e. 30 và 90

f. 140 ; 210 và 56

g. 105 ; 84 và 30.

h. 14 ; 82 và 124

i. 24 ; 36 và 160

j. 200 ; 125 và 75.

Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết.

a. 36 và 36 cùng chia hết cho x và x lớn nhất.

b. 60, 84, 120 cùng chia hết cho x và x 6

c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.

d. 70 và 84 cùng chia hết cho x – 2 và x > 8.

e. 150, 84 và 30 đều chia hết cho x – 1 và 0 < x < 16.

Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết.

a. x chia hết cho 16 ; 24 ; 36 và x là số nhỏ nhất khác 0.

b. x chia hết cho 30 ; 40 ; 50 và x là số nhỏ nhất khác 0.

c. x chia hết cho 36 ; 48 ; 60 và x là số nhỏ nhất khác 0.

d. x là bội chung của 18 ; 30 ; 75 và 0 x < 1000.

e. x + 2 chia hết cho 10 ; 15 ; 25 và x < 500.

f. x – 2 chia hết cho 15 ; 14 ; 20 và 400 x

Bài 7. Tìm số tự nhiên x, biết.

a. 35 chia hết cho x + 3.

b. 10 chia hết cho (2x + 1).

c. x + 7 chia hết cho 25 và x < 100.

d. x + 13 chia hết cho x + 1.

e. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3.

3
6 tháng 11 2019

bạn lấy đề ở đâu vậy mà sao giống mình quá zợ

9 tháng 11 2021

bạn ơi bạn tự làm đi dễ mỗi tội dài thôi

5 tháng 7 2016

bài 1 

a) 

=> 3(x-2)=60-51

=> 3(x-2) =9

=>    x-2  =9:3

=>    x-2  =3

=>    x     =3+2

=>    x     =5

b)

=>4x-20=25-2

=>4x-20=23

=>4x-20=8

=>4x=8+20

=>4x=28

=>x=28:4

=>x=7

c)

=> 25+x.5-64=251

=> x.5-64      =251-25

=> x.5-64      =226

=> x.5           =226+64

=> x.5           =290

=> x              =290:5

=> x              =58

d)

=> [(14)2 - (12)2].2x=1872

=> 52.2x                =1872

=> 104x                 =1872

=>      x                 = 1872:104

=> x=18

e)

x10=x

=> x10-x=0

=>x(x9-1)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\Rightarrow x=1\end{cases}}}\)

nha 

mình sẽ làm típ

T I C K cho mình mình sẽ làm típ

14 tháng 8 2016

Tìm x

a.( x - 140 ) : 3 = 27

     x - 140 =  27 . 3

     x - 140 = 81

      x = 221

b.14 - 4 ( x + 1 ) = 10

     4 ( x + 1 ) = 14 - 10

         4 (  x +1) = 4

            x  + 1 = 1

             x  = 0 

c. 15 ( 7 - x ) = 15

           7 - x = 1

            x = 6

d.34 ( x - 3 ) = 0

   \(\Rightarrow\) 34 = 0             hoặc            x - 3 = 0

    1. 34 = 0 ( vô lí )

     2. x - 3 = 0 \(\Rightarrow\)   x = 3

          

14 tháng 8 2016

e. 24 + 6 (3 - x ) = 30

             6(  3- x ) = 30 - 24

              6( 3 - x  ) = 6

                  3 - x = 1

                        x = 2

f. x3 + 24 = 51

   x= 51 - 24

    x= 27

    \(\Rightarrow\)x = 3  ; x = -3

g. ( x- 5 )2 - 5 = 44

      ( x - 5) 2 = 49

\(\Rightarrow\)x  - 5 = 7                    hoặc         x - 5 = -7

     1. x - 5 = 7\(\Rightarrow\)x = 12

       2. x - 5 = -7 \(\Rightarrow\)x = -2

h. ( x + 1 )3 - 23 = 4

      ( x + 1 )3  =27

\(\Rightarrow\)    x + 1 = 3              hoặc         x + 1 = -3

1. x + 1 = 3\(\Rightarrow\)x = 2

 2. x + 1 = -3 \(\Rightarrow\)x = -4

 

9 tháng 7 2018

a) Ta có: \(\frac{9}{25}=\left(\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{-3}{5}\right)^2\)

TH1: \(\Rightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow2x+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow2x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

TH2: \(2x+\frac{3}{5}=\frac{-3}{5}\Rightarrow2x=\frac{-6}{5}\Rightarrow x=\frac{-3}{5}\)

b) \(3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

\(\Rightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{-1}{9}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{-1}{27}\)

Mà \(\frac{-1}{27}=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{6}\Rightarrow x=\frac{1}{18}\)

c) \(-5\left(x+\frac{1}{5}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-5x-1-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}-\frac{2}{3}x+\frac{5}{6}=0\)

\(\Rightarrow-\frac{37}{6}x=\frac{-1}{6}\Rightarrow x=\frac{1}{37}\)

d) \(3\left(x-\frac{1}{2}\right)-5\left(x+\frac{3}{5}\right)=x+\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow3x-\frac{3}{2}-5x-3-x-\frac{1}{5}=0\)

\(\Rightarrow-3x=\frac{47}{10}\Rightarrow x=\frac{-47}{30}\)

1)

A) 1+ (-2)+ 3+ (-4)+...+19+(-20)

<=> -1+(-1)+...+(-1)

có tất cả 10 số (-1) => -1*10= -10

B)1-2+3-4+...+99-100

<=> -1+(-1)+...+(-1)

Có tất cả 50 số (-1) =>-1*50=(-50)

12 tháng 2 2019

Công thức tính tổng:

B1:SCSH:( cuối - đầu ) : khoảng cách + 1 = ? ( số hạng )

B2:Tổng:( cuối + đầu ) . SCSH : 2 = ?

Hk tốt

Bài 1:

Ta có: \(2n-1⋮n+1\)

\(2n+2-3⋮n+1\)

\(-3⋮n+1\)

\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)

\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)

\(=\left(-2\right)^{102}\)

Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương

và 102 là số chẵn

nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương

\(\left(-2\right)^{102}>0\)

hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0

b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)

=1*3*90*56>0

hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0

c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)

Vì -3;-4;-7 là 3 số âm

nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)

Vì 90; 25 là 2 số dương

nên 90*25>0(2)

Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25

mà số âm nhân số dương ra số âm

nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0

d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn

nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)

e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)

Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ

nên \(\left(-7\right)^9< 0\)

hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)

f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)

Vì 3*7*9*4>0

và -5<0

nên 3*7*9*4*(-5)<0

Bài 3:

a) Ta có: \(18⋮x\)

⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

mà -6≤x≤3

nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}

b) Ta có: x⋮3

⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}

mà -12≤x<6

nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}

c) Ta có: 12⋮x

⇔x∈Ư(12)

⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

mà -4<x<1

nên x∈{-3;-2;-1}

Vậy: x∈{-3;-2;-1}

Bài 4:

a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)

\(2x+7=6\)

hay 2x=-1

\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)

Vậy: x∈∅

b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)

⇔8x+6=30

hay 8x=24

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)

\(\left|2x-1\right|+9=13\)

\(\left|2x-1\right|=4\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅

d) Ta có: \(9x-3=27-x\)

\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)

hay 10x-30=0

⇔10x=30

⇔x=3(thỏa mãn)

Vậy: x=3

e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: x∈{3;4}

f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)

⇔x-3;2y+4∈Ư(5)

⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈∅; y∈∅

Bài 1: Tính

a) Ta có: \(\left(-25\right)\cdot68+\left(-34\right)\cdot\left(-250\right)\)

\(=-25\cdot68+\left(-340\right)\cdot\left(-25\right)\)

\(=-25\cdot\left(68-340\right)\)

\(=-25\cdot\left(-272\right)\)

\(=6800\)

b) Ta có: \(1999+\left(-2000\right)+2001+\left(-2002\right)\)

\(=1999-2000+2001-2002\)

\(=-1-1=-2\)

c) Ta có: \(515+\left[72+\left(-515\right)+\left(-32\right)\right]\)

\(=515+72-515-32\)

\(=40\)

d) Ta có: \(\left(2736-75\right)-2736+175\)

\(=2736-75-2736+175\)

\(=100\)

e) Ta có: \(-2020-\left(157-2020\right)-\left(-257\right)\)

\(=-2020-157+2020+257\)

\(=100\)

Bài 2: Tìm x

a) Ta có: \(x-\left|-2\right|=\left|-18\right|\)

\(\Leftrightarrow x-2=18\)

hay x=20

Vậy: x=20

b) Ta có: \(2x-\left|+14\right|=\left|-14\right|\)

\(\Leftrightarrow2x-14=14\)

\(\Leftrightarrow2x=28\)

hay x=14

Vậy: x=14

c) Ta có: \(\left|x+4\right|+5=20-\left(-12-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|+5=20+12+7\)

\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|=39-5=34\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=34\\x+4=-34\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-38\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{30;-38}

d) Ta có: \(15-\left|2-x\right|=\left(-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow15-\left|2-x\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|2-x\right|=11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=11\\2-x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=13\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-9;13}

e) Ta có: \(\left|15-x\right|+\left|-25\right|=\left|-55\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|15-x\right|+25=55\)

\(\Leftrightarrow\left|15-x\right|=30\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}15-x=30\\15-x=-30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-15\\x=45\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-15;45}

g) Ta có: \(\left|17-\left(-4\right)\right|+\left|-24-\left(-5\right)\right|=\left|-x+3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|17+4\right|+\left|-24+5\right|=\left|3-x\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|3-x\right|=40\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-x=40\\3-x=-40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-37\\x=43\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-37;43}