Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{98}{48}=\frac{49}{23}\)
suy ra :
\(\frac{x}{10}=\frac{49}{23}\Rightarrow x=\frac{490}{23}\)
\(\frac{y}{15}=\frac{49}{23}\Rightarrow y=\frac{735}{23}\)
\(\frac{z}{21}=\frac{49}{23}\Rightarrow z=\frac{1029}{23}\)
bạn xem lại đề ra số hơi xấu
\(xy+3x-y=6\)
=> \(xy+3x-y-3=3\)
=> \(\left(xy+3x\right)-\left(y+3\right)=3\)
=> \(x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)
=> \(\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)
Mà x, y nguyên
=> \(x-1\)và \(y+3\)là số nguyên
=> \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+3=3\end{cases}}\); \(\hept{\begin{cases}x-1=3\\y+3=1\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+3=-3\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}}\); \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=-2\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=-6\end{cases}}\)
Vậy cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (2;0), (4;-2) và (0;-6)
Bài 1:
Giải:
Vì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y nên ta có:
\(3x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\) và \(x+y=14\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)
+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)
+) \(\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=6\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(8;6\right)\)
Bài 2:
Giải:
Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
\(6x=8y\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{6}\) và \(2x-3y=10\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{2x}{16}=\frac{3y}{18}=\frac{2x-3y}{16-18}=\frac{10}{-2}=-5\)
+) \(\frac{x}{8}=-5\Rightarrow x=-40\)
+) \(\frac{y}{6}=-5\Rightarrow y=-30\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-40;-30\right)\)
1/ Ta có: x;y tỉ lệ nghịch với 3,4
=> \(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\) và x+y = 14
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, Ta có:
\(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\)=\(\frac{x+y}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}\)=\(\frac{\frac{14}{7}}{12}\)=24
\(\frac{\frac{x}{1}}{3}\)=24 => x = 8
\(\frac{\frac{y}{1}}{4}\)=24 => y = 6
Vậy x = 8 ; y =6
2/ Ta có: x;y tỉ lệ nghịch với 6;8
=> \(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\) và 2x-3y = 10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Ta có: \(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\)=\(\frac{2x-3y}{2.\frac{1}{6}-3.\frac{1}{8}}\)=\(\frac{\frac{10}{-1}}{24}\)=\(\frac{-5}{12}\)
\(\frac{\frac{x}{1}}{6}\)=\(\frac{-5}{12}\)=> x = \(\frac{-5}{72}\)
\(\frac{\frac{y}{1}}{8}\)=\(\frac{-5}{12}\)=> y = \(\frac{-5}{96}\)
Vậy x= \(\frac{-5}{72}\)
y = \(\frac{-5}{96}\)
Biến đổi mỗi đa thức theo hướng làm xuất hiện thừa số x+y-2 M=x3+x2y−2x2−xy−y2+3y+x−1M=x3+x2y−2x2−xy−y2+3y+x−1
M=x3+x2y−2x2−xy−y2+(2y+y)+x−(−2+1)M=x3+x2y−2x2−xy−y2+(2y+y)+x−(−2+1)
M=(x3+x2y−2x2)−(xy+y2−2y)+(x+y−2)+1M=(x3+x2y−2x2)−(xy+y2−2y)+(x+y−2)+1
M=(x2.x+x2.y−2x2)−(x.y+y.y−2y)+(x+y−2)+1M=(x2.x+x2.y−2x2)−(x.y+y.y−2y)+(x+y−2)+1
M=x2.(x+y−2)−y.(x+y−2)+(x+y−2)+1M=x2.(x+y−2)−y.(x+y−2)+(x+y−2)+1
M=x2.0+y.0+0+1M=x2.0+y.0+0+1
M=1M=1
N=x3+x2y−2x2−xy2+x2y+2xy+2y+2x−2N=x3+x2y−2x2−xy2+x2y+2xy+2y+2x−2
N=x3+x2y−2x2−xy2+x2y+2xy+2y+2x−(−4+2)N=x3+x2y−2x2−xy2+x2y+2xy+2y+2x−(−4+2)
N=(x3+x2y−2x2)−(x2y+xy2−2xy)+(2x+2y−4)+2N=(x3+x2y−2x2)−(x2y+xy2−2xy)+(2x+2y−4)+2
N=(x2x+x2y−2x2)−(xyx+xyy−2xy)+(2x+2y−4)+2N=(x2x+x2y−2x2)−(xyx+xyy−2xy)+(2x+2y−4)+2
N=x2(x+y−2)−xy(x+y−2)+2(x+y−2)+2N=x2(x+y−2)−xy(x+y−2)+2(x+y−2)+2
N=x2.0−xy.0+2.0+2N=x2.0−xy.0+2.0+2
N=2N=2
P=x4+2x3y−2x3+x2y2−2x2y−x(x+y)+2x+3P=x4+2x3y−2x3+x2y2−2x2y−x(x+y)+2x+3
P=(x4+x3y−2x3)+(x3y+x2y2−2x2y)−(x2+xy−2x)+3P=(x4+x3y−2x3)+(x3y+x2y2−2x2y)−(x2+xy−2x)+3P=(x3x+x3y−2x3)+(x2y.x+x2yy−2x2y)−(xx+xy−2x)+3P=(x3x+x3y−2x3)+(x2y.x+x2yy−2x2y)−(xx+xy−2x)+3
P=x3(x+y−2)+x2y(x+y−2)−x(x+y−2)+3P=x3(x+y−2)+x2y(x+y−2)−x(x+y−2)+3
P=x3.0+x2y.0−x.0+3P=x3.0+x2y.0−x.0+3
P=3
Bài 1:
Giải:
Ta có: \(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=\frac{2x-2}{\frac{2}{3}}=\frac{3y-6}{\frac{3}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=\frac{2x-2+3y-6+z-3}{\frac{2}{3}+\frac{3}{2}+\frac{1}{3}}=\frac{\left(2x+3y+z\right)-\left(2+6+3\right)}{\frac{5}{2}}\)
\(=\frac{50-11}{\frac{5}{2}}=\frac{39}{\frac{5}{2}}=39.\frac{2}{5}=15,6\)
+) \(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=15,6\Rightarrow x-1=5,2\Rightarrow x=6,2\)
+) \(\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=15,6\Rightarrow y-2=7,8\Rightarrow y=9,8\)
+) \(\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=15,6\Rightarrow z-3=5,2\Rightarrow z=8,2\)
Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\) là \(\left(6,2;9,8;8,2\right)\)
a)vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tc 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có: \(y=kx\)
Khi x=5 thì y=3 thì ta có:
\(3=5k\Rightarrow k=\frac{3}{5}\)
b)\(y=\frac{3}{5}x\)
\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)
\(3\cdot\left(2x-y\right)=2\cdot\left(x+y\right)\)
\(6x-3y=2x+2y\)
\(6x-3y-2x-2y=0\)
\(4x-5y=0\)
\(4x=5y\)
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)
Ta có: \(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)
\(\rightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)
\(\rightarrow6x-3y=2x+2y\)
\(\rightarrow6x-2x=2y+3y\)
\(\rightarrow4x=5y\)
\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)