Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).
Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).
H:N:H H cấu tạo: H-N-H H
Hóa trị cao nhất vs khí H là 3
>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5
>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5
Có %mO=56.34%
Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo
Hay80/80+2×MR=0.5634
>>MR=14(N)
>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5
b) hợp chất vs H là NH3
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
TL:
Điện hóa trị của Cs là 1+, Cl là 1-; Na là 1+, O là 2-; Ba là 2+, Al là 3+
Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
|
H2O |
CH4 |
HCl |
NH3 |
Cộng hóa trị |
H có cộng hóa trị là 1 O có cộng hóa trị là 2 |
C có cộng hóa trị là 4 H có cộng hóa trị là 1 |
H và Cl đều có cộng hóa trị là 1 |
N có cộng hóa trị là 3 H có cộng hóa trị là 1 |
+) Viết phương trình hóa học :
S + O2→ SO2
2SO2 + O2→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2
H2 + CuO→ Cu + H2O
+) Gọi tên các chất :
Li20 | Liti oxit | P2O5 | Đi photpho penta oxit |
Fe(NO3)3 | Sắt (III) nitrat | HBr | Axit brom hyđric |
Pb(OH)2 | Chì (II) hyđroxit | H2SO4 | Axit sunfuric |
Na2S | Natri sunfua | Fe2(SO4)3 | Sắt (III) sunfat |
Al(OH)3 | Nhôm hyđroxit | CaO | Canxi oxit |
Li2O : Liti oxit
Fe ( NO3)3: Sắt III nitrat
Pb(OH)2: Chì II hidroxit
Na2S : Natri Sunfua
Al ( OH) 3: Nhôm hidroxit
P2O5: ddiphotpho pentaoxit
HBr: axit bromhidric
H2SO4: axit sunfuric
Fe(SO4)3 : Sắt III sunfat
CaO : Canxi oxit
ta xét sự chênh lệch về độ âm điện nếu khoảng chênh lệch x 0,4<x<1,7 thì hợp chất đã cho là hợp chất có lk cộng hóa trị có cực
Có độ âm điện của Na,S,O,Cl,F lần lượt là 0,9;2,5;3,5;3;4
Na2S x1=2,5-0,9=1,6 tm
Na2O x2=3,5-0,9=2,6 loại
NaCl x3=3-0,9=2,1 loại
NaF x4=4-0,9=3,1 loai
Vậy chỉ có Na2S tm chọn A
Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây:
A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3,
C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2.
Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5.
C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5.
Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất?
A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.
Câu 12: Đi nitơ oxit có công thức hóa học là:
A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5
Câu 14: Oxit của một nguyên tố có hóa trị V, chứa 43,66% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:
A. Cl2O5. B. N2O5. C. P2O5. D. PbO.
Câu 15: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, chứa 52,94% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:
A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. CuO.
Câu 16: Oxit nào cho dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO. B. SnO2. C. CuO. D. SO2.
Câu 17: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và một phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:
A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO2.
Câu 19: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 5 gam khí oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư?
A. Oxi dư. B. Phốt pho dư.
C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.
Câu 20: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cac bon) và 8 gam lưu huy6nhf là:
A. 20 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.
1. a) K hóa trị I
b) Mg hóa trị II
c) Cr hóa trị III
d) C hóa trị IV
2. a) Ba hóa trị II
b) Fe hóa trị III
c) Cu hóa trị II
d) Li hóa trị I
3. a) Gọi công thức là SiHn trong đó n là hóa trị Si
Vì KL riêng Si=28 nên n=28:87.5%-28=4
Vậy công thức là SiH4 , PTK=32
b) Si hóa trị IV
4. a) Gọi công thức là Fe2On trong đó n là hóa trị Fe.
Theo đề bài, n=56*2/7*3/16=3
Vậy công thức là Fe2O3 , PTK=160
b) Hóa trị của Fe là III.
Cái này hóa 8 đúng không, lần sau đăng đúng trong hóa 8 nha!