\(\dfrac{1}{3}\)y, tại x=2;y=9   ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=2\cdot2^2-\dfrac{1}{3}\cdot9=8-3=5\)

b: \(B=\dfrac{1}{2}a^2-3b^2=\dfrac{1}{2}\cdot4-3\cdot\dfrac{1}{9}=2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\)

17 tháng 5 2022

Thay x = 2 và y=9

A = 2.22 -\(\dfrac{1}{3}\).9

=  2.4 -\(\dfrac{1}{3}.9\)

= 8 - 3

= 5

 

Thay a = -2 và b = \(-\dfrac{1}{3}\)

B = \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2-3.\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2\)

B = \(\dfrac{1}{2}.4-3.\dfrac{1}{9}\)

B = \(2-\dfrac{1}{3}\)

B = \(\dfrac{5}{3}\)

 

 

1 tháng 5 2017

a,=2*4-1/3*9

=8-3

=5

b,=1/2*4-3*1/9

=2-1/3

=4/3

c,=2*1/4+3*-1/2*2/3+4/9

=1/2-1+4/9

=-1/18

d,=(-1/2*2*1/16)*(2/3*8)

=-1/16*16/3

=-1/3

Chúc bạn học giỏi

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

22 tháng 7 2017

a) \(5x^2y^2\) tại \(x=-1;y=-\dfrac{1}{2}\)

Tại \(x=-1;y=-\dfrac{1}{2}\)​ ta có:

\(5.\left(-1\right)^2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\) = \(\dfrac{5}{4}\)

b) \(-\dfrac{1}{2}x^2y^3\) tại \(x=1;y=-2\)

Tại \(x=1;y=-2\)​ ta có:

\(-\dfrac{1}{2}.1^2.\left(-2\right)^3\) = 4

c)\(\dfrac{2}{3}x^2y\) tại x = -3; y = -1

Tại x = -3; y = -1, ta có:

\(\dfrac{2}{3}.\left(-3\right)^2.\left(-1\right)\)​ = -6

1: TH1: x=1/3

A=3*1/3^2+2*1/3-1

=3*1/9+2/3-1

=1/3+2/3-1=0

TH2: x=-1/3

A=3*(-1/3)^2+2*-1/3-1

=3*1/9-2/3-1

=1/3-2/3-1=-4/3

2:\(B=3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{-1}{3}+6\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{3}\right)^2+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=-\dfrac{1}{4}+6\cdot\dfrac{1}{36}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3+4}{12}=\dfrac{1}{12}\)

a:\(A=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-3}{4}-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{16}+2\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-1\)

\(=\dfrac{-3}{16}-\dfrac{9}{16}+1+\dfrac{3}{4}-1=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)

b: \(B=-x^3-3x^2-\dfrac{9}{2}x+1\)

|x-1|=2 

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

Khi x=-1 thì \(B=-\left(-1\right)-3\cdot1+\dfrac{9}{2}+1=1-3+1+\dfrac{9}{2}=-1+\dfrac{9}{2}=\dfrac{7}{2}\)

Khi x=3 thì \(B=-27-27-\dfrac{9}{2}\cdot3+1=-53-\dfrac{27}{2}=-66.5\)

20 tháng 2 2019

\(A=2x+2y+3xy\left(x+y\right)+5\left(x^3y^2+x^2y^3\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(x+y\right)+3xy\left(x+y\right)+5x^2y^2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow A=0\) ( do x+y = 0 )

12 tháng 4 2018

a) Thay x= -2 vào biểu thức trên ta có:

5.(-2)2 - 3.(-2) + 4.(-2) -16

= 5.4 + 6 - 8 - 16

=20 + 6 - 8 - 16

= 2

Ý a nka bn các ý cn lại cũng v thui

Ý d rút luỹ thừa bậc 2 ra ngoài còn xy2 nha!!!haha

12 tháng 4 2018

a/ Thay vào biểu thức tại x= -2, ta được:

5x2 - 3x + 4x - 16

= 5. (-2)2 - 3. (-2) + 4. (-2) - 16

= 20 - (-6) + (-8) - 16

= 2

Tớ làm câu a/ thôi rồi bạn tự làm đi nhé! dễ thôi mà.haha

17 tháng 3 2018

a) \(2x^2-8x\)

* Tại x = 1 :

\(2.1^2-8.1=-6\)

* Tại x = \(\dfrac{1}{2}\)

\(2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-8.\dfrac{1}{2}=-3,5\)

b) \(3x^2+1\)

* Tại x = \(-\dfrac{1}{3}\)

\(3\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2+1=\dfrac{4}{3}\)

c) \(2x^2-5x+2\)

* Tại |x| = \(\dfrac{1}{2}\)

-TH1 : x = \(\dfrac{1}{2}\)

\(2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}+2=5\)

- TH2 : x= \(\dfrac{-1}{2}\)

\(2\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2-5\dfrac{-1}{2}+2=5\)

bài 1 a. tính tổng M=\(\dfrac{1}{2}\)\(x^5\)y-\(\dfrac{3}{4}\)\(x^5\)y+\(x^5\)y b.Tính giá trị của biểu thức M tại x=-1,y=\(\dfrac{1}{3}\) c. với giá trị nào của x,y thì M=0 bài 2: cho biểu thức P=\(\dfrac{x+y}{z+t}\)+\(\dfrac{y+z}{t+x}\)+\(\dfrac{z+t}{x+y}\)+\(\dfrac{t+x}{z+y}\) Tìm giá trị của P. Biết rằng: \(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\) bài 3: Tính giá trị của biểu...
Đọc tiếp

bài 1

a. tính tổng M=\(\dfrac{1}{2}\)\(x^5\)y-\(\dfrac{3}{4}\)\(x^5\)y+\(x^5\)y

b.Tính giá trị của biểu thức M tại x=-1,y=\(\dfrac{1}{3}\)

c. với giá trị nào của x,y thì M=0

bài 2:

cho biểu thức P=\(\dfrac{x+y}{z+t}\)+\(\dfrac{y+z}{t+x}\)+\(\dfrac{z+t}{x+y}\)+\(\dfrac{t+x}{z+y}\)

Tìm giá trị của P. Biết rằng:

\(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\)

bài 3:

Tính giá trị của biểu thức

\(\dfrac{3a-b}{2a+7}+\dfrac{3b-a}{2b-7}v\text{ới}\) a-b=7 và a\(\ne\)-3,5;b\(\ne\)3,5

bài 4:

Tính nhanh giá trị của biểu thức sau :

M=\(3\dfrac{1}{117}.4\dfrac{1}{119}-1\dfrac{116}{117}.5\dfrac{118}{119}-\dfrac{5}{119}\)

Bài 5: cho 3 số a,b,c thỏa mãn abc=1 tính

S=\(\dfrac{1}{1+a+ab}+\dfrac{1}{1+b+bc}+\dfrac{1}{1+c+ca}\)

bài 6:

tìm các số nguyên dương a,b,c biết rằng

\(a^3-b^3-c^3=3ab\) (1)

\(a^2\)=2(b+c) (2)

bài 7

cho A=\(x^{2014}-2013x^{2013}-2013x^{2012}-2013x^{2011}-...-2013x+1\)

tính giá trị của A khi x=2014

1

Câu 7:

x=2014 nên x-1=2013

\(A=x^{2014}-x^{2013}\left(x-1\right)-x^{2012}\left(x-1\right)-...-x\left(x-1\right)+1\)

\(=x^{2014}-x^{2014}+x^{2013}-x^{2013}+x^{2012}-...-x^2+x+1\)

=x+1

=2014+1=2015