K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Ko biết bn còn cần ko ( mk nghĩ là ko) nhưng mk vẫn làm nhs!!

Bài 1 :

a) Ta có :

\(\left(x+1\right)\left(y+3\right)=6\)

\(x,y\in N\Rightarrow x+1;y+3\inƯ\left(6\right)\)

Ta có bảng :

\(x\) \(x+1\) \(y+3\) \(y\) \(Đk\)
\(0\) \(1\) \(6\) \(3\) TM
\(1\) \(2\) \(3\) \(0\) TM
\(2\) \(3\) \(2\) \(-1\) loại
\(5\) \(6\) \(1\) \(-2\) loại

Vậy cặp giá trị \(\left(x,y\right)\) cần tìm là :

\(\left(0,3\right);\left(1,0\right)\)

b) Ta có :

\(1+2+3+......+x=55\)

Số số hạng của tổng trên là :

\(\left(x-1\right)+1=x\) (số hạng)

Theo bài ta có :

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=55\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=110\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=10.11\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy \(x=10\) là giá trị cần tìm

Bài 2 :

a) Để phân số \(\dfrac{5}{x-1}\) có giá trị là số tự nhiên thì :

\(5⋮x-1\)

\(x\in N,5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)\)

Ta có bảng :

\(x-1\) \(1\) \(5\)
\(x\) \(2\) \(6\)
Đk \(x\in N\) TM TM

Vậy \(x\in\left\{1;5\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{7}{x+1}\) nhận giá trị là số tự nhiên thì :

\(7⋮x+1\)

\(x\in N;7⋮x+1\Rightarrow x+1\in N;x+1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng :

\(x+1\) \(1\) \(7\)
\(x\) \(0\) \(6\)
Đk \(x\in N\) TM TM

Vậy \(x\in\left\{0;6\right\}\) là giá trị cần tìm

c) Để phân số \(\dfrac{2x+5}{x+1}\) nhận giá trị là số tự nhiên thì :

\(2x+5⋮x+1\)

\(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5⋮x+1\\2x+2⋮x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(x\in N\Rightarrow x+1\in N,x+1\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng :

\(x+1\) \(1\) \(3\)
\(x\) \(0\) \(2\)
\(Đk\) \(x\in N\) TM TM

Vậy \(x\in\left\{0,2\right\}\) là giá trị cần tìm

Bài 3 :

Gọi số chia là b; thương là a \(\left(a>7\right)\)

\(\Rightarrow77:b=a\) (dư \(7\))

\(\Rightarrow77=a.b+7\)

\(\Rightarrow a.b=70=2.35=35.2=5.14=14.5\)\(=7.10=10.7\)

Do \(b>7\)

\(\Rightarrow\) Cặp giá trị a,b cần tìm là : \(\left(35;2\right);\left(14;5\right);\left(10;7\right)\)

16 tháng 6 2017

Bài 1:

a) \(\left(x+1\right)\left(y+3\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+3\right)=1.6=6.1=\left(-1\right).\left(-6\right)=\left(-6\right).\left(-1\right)=3.2=2.3=\left(-2\right).\left(-3\right)=\left(-3\right).\left(-2\right)\)

Ta có bảng sau:

\(x+1\) \(1\) \(6\) \(-1\) \(-6\) \(2\) \(3\) \(-2\) \(-3\)
\(y+3\) \(6\) \(1\) \(-6\) \(-1\) \(3\) \(2\) \(-3\) \(-2\)
\(x\) \(0\) \(5\) \(-2\) \(-7\) \(1\) \(2\) \(-3\) \(-4\)
\(y\) \(3\) \(-2\) \(-9\) \(-4\) \(0\) \(-1\) \(-6\) \(-5\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=-2\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-9\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=-4\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-6\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-5\end{matrix}\right.\)

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

Bài 1: Cho các chữ số 0,a,b. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số. Chứng minh rằng tổng tất cả các số đó chia hết cho 211.Bài 2: Viết số 1998 thành tổng của 3 số tự nhiên tùy ý. Chứng minh rằng tổng các số lập phương của 3 số đó chia hết cho 6.Bài 3: Tìm số tự nhiên n để \(\frac{6n+99}{3n+4}\)a) Có giá trị là số tự nhiênb) Là phân số tối giảnBài 4: a) Tìm số tự nhiên n để n+15 chia...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho các chữ số 0,a,b. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số. Chứng minh rằng tổng tất cả các số đó chia hết cho 211.

Bài 2: Viết số 1998 thành tổng của 3 số tự nhiên tùy ý. Chứng minh rằng tổng các số lập phương của 3 số đó chia hết cho 6.

Bài 3: Tìm số tự nhiên n để \(\frac{6n+99}{3n+4}\)

a) Có giá trị là số tự nhiên

b) Là phân số tối giản

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên n để n+15 chia hết cho n+3

b) Tìm số tự nhiên n sao cho 2-1 chia hết cho 7

Bài 5: a) Tìm số dư khi chia (n3-1)111X(n2-1)333 cho n (n thuộc N)

b) Số A chia 7 dư 3, chia 17 dư 12, chia 23 dư 7. Hỏi A chia 2737 dư bao nhiêu?

Bài 6: Cho a * b =45512 . Tìm số dư trong phép chia a+b cho 3,4.

Bài 7: Tìm số dư khi chia (910)11 - (59)10 cho 13

Bài 8: Tìm chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của (29)2010

0
12 tháng 2 2018

bạn nào giúp mình đc thì tốt

24 tháng 10 2021

2764:4=

28 tháng 9 2017

Câu 1

a : 17 = 23 dư b

b là số lớn nhất có thể: số chia là 17, vậy b lớn nhất là 16

a: 17 = 23 dư 16

a = 17x23 + 16 = 407

28 tháng 9 2017

Câu 1:a=407

25 tháng 12 2017

chịu =)))

20 tháng 5 2021

chịu, đọc đề bài đã thấy mệt nói gì