K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Ko biết bn còn cần ko ( mk nghĩ là ko) nhưng mk vẫn làm nhs!!

Bài 1 :

a) Ta có :

\(\left(x+1\right)\left(y+3\right)=6\)

\(x,y\in N\Rightarrow x+1;y+3\inƯ\left(6\right)\)

Ta có bảng :

\(x\) \(x+1\) \(y+3\) \(y\) \(Đk\)
\(0\) \(1\) \(6\) \(3\) TM
\(1\) \(2\) \(3\) \(0\) TM
\(2\) \(3\) \(2\) \(-1\) loại
\(5\) \(6\) \(1\) \(-2\) loại

Vậy cặp giá trị \(\left(x,y\right)\) cần tìm là :

\(\left(0,3\right);\left(1,0\right)\)

b) Ta có :

\(1+2+3+......+x=55\)

Số số hạng của tổng trên là :

\(\left(x-1\right)+1=x\) (số hạng)

Theo bài ta có :

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=55\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=110\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=10.11\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy \(x=10\) là giá trị cần tìm

Bài 2 :

a) Để phân số \(\dfrac{5}{x-1}\) có giá trị là số tự nhiên thì :

\(5⋮x-1\)

\(x\in N,5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)\)

Ta có bảng :

\(x-1\) \(1\) \(5\)
\(x\) \(2\) \(6\)
Đk \(x\in N\) TM TM

Vậy \(x\in\left\{1;5\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{7}{x+1}\) nhận giá trị là số tự nhiên thì :

\(7⋮x+1\)

\(x\in N;7⋮x+1\Rightarrow x+1\in N;x+1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng :

\(x+1\) \(1\) \(7\)
\(x\) \(0\) \(6\)
Đk \(x\in N\) TM TM

Vậy \(x\in\left\{0;6\right\}\) là giá trị cần tìm

c) Để phân số \(\dfrac{2x+5}{x+1}\) nhận giá trị là số tự nhiên thì :

\(2x+5⋮x+1\)

\(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5⋮x+1\\2x+2⋮x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(x\in N\Rightarrow x+1\in N,x+1\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng :

\(x+1\) \(1\) \(3\)
\(x\) \(0\) \(2\)
\(Đk\) \(x\in N\) TM TM

Vậy \(x\in\left\{0,2\right\}\) là giá trị cần tìm

Bài 3 :

Gọi số chia là b; thương là a \(\left(a>7\right)\)

\(\Rightarrow77:b=a\) (dư \(7\))

\(\Rightarrow77=a.b+7\)

\(\Rightarrow a.b=70=2.35=35.2=5.14=14.5\)\(=7.10=10.7\)

Do \(b>7\)

\(\Rightarrow\) Cặp giá trị a,b cần tìm là : \(\left(35;2\right);\left(14;5\right);\left(10;7\right)\)

16 tháng 6 2017

Bài 1:

a) \(\left(x+1\right)\left(y+3\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+3\right)=1.6=6.1=\left(-1\right).\left(-6\right)=\left(-6\right).\left(-1\right)=3.2=2.3=\left(-2\right).\left(-3\right)=\left(-3\right).\left(-2\right)\)

Ta có bảng sau:

\(x+1\) \(1\) \(6\) \(-1\) \(-6\) \(2\) \(3\) \(-2\) \(-3\)
\(y+3\) \(6\) \(1\) \(-6\) \(-1\) \(3\) \(2\) \(-3\) \(-2\)
\(x\) \(0\) \(5\) \(-2\) \(-7\) \(1\) \(2\) \(-3\) \(-4\)
\(y\) \(3\) \(-2\) \(-9\) \(-4\) \(0\) \(-1\) \(-6\) \(-5\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=-2\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-9\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=-4\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-6\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-5\end{matrix}\right.\)

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

Bài 1 : thực hiện phép tínhx.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)Bài 2 :tìm x biết:a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1b) (x-1).(x+2)\(\le\)0Bài 3 : a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6bài 4:1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : thực hiện phép tính

x.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)

Bài 2 :tìm x biết:

a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1

b) (x-1).(x+2)\(\le\)0

Bài 3 : 

a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7

b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6

bài 4:

1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O.Hỏi có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O tạo thanhtuwf 5 đường thẳng đó không kể góc bẹt

2) cho góc xOy và tia Oz nằm giữa 2 tai Ox và Oy. gọi Ot và Ot' là hai tia phân giác của góc xOz và zOy. chứng tỏ rằng : tot' = \(\frac{1}{2}\)xOy.

Bài 5 : chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì A= \(^{16^n}\)- 15n - 1 chia hết cho 15.

GIÚP MÌNH VỚI NHÉ. NẾU BIẾT THÌ TRÌNH BÀY CÁCH LÀM NHÉ!

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!

0
19 tháng 1 2020

1a Để \(\frac{x+1}{2}\)=\(\frac{8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\)x+1.(x+1)=2.8=16

\(\Rightarrow\)x+1(x+1)=4.4

suy ra x+1=4

x=4-1

x=3

18 tháng 2 2020

a)(x+1)(x+1)=16

(x+1)^2=4^2

+)x+1=4

x=3

+)x+1=-4

x=-5

Câu 1:a) tính giá trị các biểu thức sau:A=2[(62 - 24) : 4] + 2014B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)Câu 2:a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)Câu 3: a) tìm số tự nhiên n để...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) tính giá trị các biểu thức sau:

A=2[(6- 24) : 4] + 2014

B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)

b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

Câu 2:

a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42

c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)

Câu 3: 

a) tìm số tự nhiên n để (n+3)(n+1) là số nguyên tố

b) cho n = 7a5 + 8b4. Biết a - b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a; b

c)tìm phân số tối giản \(\frac{a}{b}\)lớn nhất (a,b\(\in\)N*) sao cho khi chia mỗi phân số 4/75 và 6/165 cho a/b đc kết quả là số tự nhiên

câu 4:

1. trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 7cm

a)tính MN

b) lấy điểm P thuộc tia Ox, sao cho MO = 2cm. tính OP

c)trong trường hợp M nằm giữa O và P, CMR P là trung điểm MN

2. cho 2014 điểm trong đó ko có 3 điểm nào thảng hàng. có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3 trong 2014 đỉnh đó

Câu 5:

a) cho \(S=\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{2014}{4^{2014}}.CMR:S< \frac{1}{2}\)

b) tìm số tự nhiên n sao cho n + S(n) = 2014. trong đó S(n) là tổng các chữ số của n

0
1. Tính bằng cách hợp lý a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\) b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)2. a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)3.a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4....
Đọc tiếp

1. Tính bằng cách hợp lý

 a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\)

 b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)

2. 

a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)

b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)

3.

a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?

b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4. Tìm a biết a nhỏ nhất.

4. 

So sánh S và 1 biết S= \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\)

5. Cho xOy kề bù với góc yOz, biết góc yOz gấp đôi yOx.

a) Tính số đo mỗi góc

b) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOm không ? Vì sao ?

c. Vẽ tia Ot sao cho xOt = 20 độ. Tính góc yOt

6.Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Cứ đi qua 2 điểm ta vẽ 1 đoạn thẳng. Gọi m là hệ số tam giác tạo thành.

a) Tính giá trị lớn nhất của m

b) Tính giá trị nhỏ nhất của m

2
12 tháng 4 2017

nhìn thôi đã ko muốn làm

12 tháng 4 2017

vậy còn cách đang từng câu hỏi 1 thôi

25 tháng 10 2016

5, 87ab=8784