Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
a) Vì \(\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|-4\ge-4\forall x\in R\\ \Rightarrow A\ge-4\forall x\in R\)
Vậy GTNN của A là -4 đạt được khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Mai mk phải nộp rồi ! Các bn ơi giúp mk với! Help Me ! Thank you !
a) ( x + 5 )3 = -64
x + 5 = - 4
x = - 4 - 5
x = -9
b) (2x - 3)2=9
2x - 3 = 3
2x = 3+3
2x = 6
x = 6 : 2
x = 3
e) \(\dfrac{8}{2x}=4\)
=> 4 . 2x = 8
8x =8
x = 8 : 8
x = 1
g) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{8}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x}:\left(\dfrac{1}{2}\right)^1=\dfrac{1}{8}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x}=\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{2}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x}=\dfrac{1}{16}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2.2}\)
=> x = 2
h) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\)
\(\dfrac{1}{4}.x=\dfrac{1}{32}\)
x = \(\dfrac{1}{32}:\dfrac{1}{4}\)
x = \(\dfrac{1}{8}\)
i) \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)x=\dfrac{1}{81}\)
\(x=\dfrac{1}{81}:\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)
\(x=\dfrac{-1}{27}\)
a) (x + 5)3 = -64
=> (x + 5)3 = (-4)3
x + 5 = -4
x = -4 - 5
x = -9
b) (2x - 3)2 = 9
=> (2x - 3)2 = (\(\pm\)3)2
=> 2x - 3 = 3 hoặc 2x - 3 = -3
*2x - 3 = 3
2x = 3 + 3
2x = 9
x = \(\dfrac{9}{2}\)
*2x - 3 = -3
2x = -3 + 3
2x = 0
x = 0 : 2
x = 0
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{9}{2};0\right\}\)
c) \(\dfrac{x}{\dfrac{4}{2}}=\dfrac{4}{\dfrac{x}{2}}\)
=> \(x.\dfrac{x}{2}=4.\dfrac{4}{2}\)
\(\dfrac{x}{2}=8\)
x = 8 : 2
x = 4
d) \(\dfrac{-32}{\left(-2\right)^n}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(-2\right)^5}{\left(-2\right)^n}=\left(-2\right)^2\)
=> (-2)n . (-2)2= (-2)5
(-2)n = (-2)5 : (-2)2
(-2)n = (-2)3
Vậy n = 3
e) \(\dfrac{8}{2x}=4\)
=> 2x . 4 = 8
2x = 8 : 4
2x = 2
x = 1
g) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
2x - 1 = 3
2x = 3 + 1
2x = 4
x = 4 : 2
x = 2
h) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\)
\(x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(x=\dfrac{1}{8}\)
i) \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)x=\dfrac{1}{81}\)
\(x=\dfrac{1}{81}:\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)
\(x=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^4:\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)
\(x=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\)
\(x=\dfrac{-1}{27}\).
1.Tính
a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)
b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)
c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)
d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)
e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)
Bài 2
a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{13}{49}\)
b.\(\left|x-1,5\right|=2\)
Xảy ra 2 trường hợp
TH1
\(x-1,5=2\)
\(x=3,5\)
TH2
\(x-1,5=-2\)
\(x=-0,5\)
Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .
Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.
T giải thử thôi nhé :w
a) \(1\frac{1}{4}x^2y\left(\frac{-5}{6}xy\right)^0.\left(-2\frac{1}{3}xy\right)\)
\(=\frac{5}{4}x^2y\left(\frac{-5}{6}xy\right)^0.\left(-\frac{5}{2}xy\right)\)
\(=1.\frac{5}{4}x^2y\left(-\frac{5}{2}xy\right)\)
\(=-\frac{5}{4}x^2y.1.\frac{5}{2}xy\)
\(=-1.\frac{5}{4}.\frac{5}{2}x^3y^2\)
\(=-1.\frac{25x^3y^2}{8}\)
\(=-\frac{25x^3y^2}{8}\)
a) \(\dfrac{2}{5}\)-\(\left(\dfrac{1}{10}-x\right)\)=\(\left(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(\dfrac{2}{5}\)- \(\left(\dfrac{1}{10}-x\right)\)= \(\dfrac{1}{20}\)
\(\left(\dfrac{1}{10}-x\right)\)= \(\dfrac{2}{5}\)-\(\dfrac{1}{20}\)
\(\left(\dfrac{1}{10}-x\right)\)=\(\dfrac{7}{20}\)
x = \(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{7}{20}\)
x = \(\dfrac{-1}{4}\)
Chúc bn học tốt
a,
\(\dfrac{1}{4}x-1+\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{5}{2}x-7\right)-\left(\dfrac{5}{8}x-2\right)=\dfrac{7}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}x-1+\dfrac{5}{6}x-\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{8}x+2=\dfrac{7}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}x+\dfrac{5}{6}x-\dfrac{5}{8}x=\dfrac{7}{2}+1+\dfrac{7}{3}-2\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{24}x=\dfrac{29}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{116}{11}\)
b,
\(\left|2-\dfrac{3}{2}x\right|-4=x+2\)
\(\Rightarrow\left|2-\dfrac{3}{2}x\right|=x-2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-\dfrac{3}{2}x=x+2\\2-\dfrac{3}{2}x=-\left(x+2\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-\dfrac{3}{2}x=x+2\\2-\dfrac{3}{2}x=-x-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-2=x+\dfrac{3}{2}x\\2+2=-x+\dfrac{3}{2}x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}x=0\\\dfrac{1}{2}x=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=8\end{matrix}\right.\)
c,
\(-3\left(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}\right)-x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{6}-x^2\)
\(\Rightarrow-\dfrac{6}{5}x+\dfrac{3}{5}-x^2+\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{6}-x^2\)
\(\Rightarrow-\dfrac{7}{10}x=\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{5}-x^2+x^2\)
\(\Rightarrow-\dfrac{7}{10}x=-\dfrac{13}{30}\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{21}\)
1)\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2017}{2018}\)
\(B=\dfrac{1}{2018}\)
2)a)\(x^2-2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)
3)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{d}{c}=\dfrac{ad}{bc}\)
Lại có:\(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)
4)Ta có:\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)
\(g\left(x\right)=-x^{101}+\left(x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\right)\)
\(g\left(x\right)=-x^{101}+f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=f\left(x\right)+x^{101}-f\left(x\right)=x^{101}\)
Tại x=0 thì f(x)-g(x)=0
Tại x=1 thì f(x)-g(x)=1
Lời giải:
a. Vì $x^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $x^2+2\geq 2$
$\Rightarrow A=\frac{32}{x^2+2}\leq \frac{32}{2}=16$
Vậy $A_{\max}=16$ khi $x^2=0\Leftrightarrow x=0$
b.
$(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
$\Rightarrow 2(x+1)^2+3\geq 3$
$\Rightarrow B=\frac{5}{2(x+1)^2+3}\leq \frac{5}{3}$
Vậy $B_{\max}=\frac{5}{3}$ khi $x+1=0\Leftrightarrow x=-1$